Nêu tên một số loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.
Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Câu trả lời:
+ Các cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ: chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, vú sữa,...
+ Các cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì các loại cây trên đều là cây nhiệt đới thích hợp với khí hậu nóng ẩm quanh năm ở bắc Bộ vì vậy nơi đây sẽ tạo điều kiện cho các loại cây ăn quả có giá trị phát triển .
- Một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ: bưởi, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, mít , mận, ...
- Nam bộ trồng được nhiều loại cây có giá trị , vì ở đây có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới phát triên (đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long; đất bazan và đất xám ở Đông Nam Bộ, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc,...)
- Ví dụ: bưởi, ổi, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, na, cam...
Trồng cây ăn quả mang lại những lợi ích gì? Em hãy kể một số loại cây ăn quả có giá trị cao ở các địa phương trong cả nước mà em biết.
Giá trị dinh dưỡng: Quả để ăn có chứa nhiều loại đường dễ tiêu, các axit hữu cơ, protein, chất béo, chất khoáng và nhiều loại vitamin A, B1, B2, B6, PP, C. Đây là nguồn dinh dưỡng rất cần thiết cho mọi lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau.
Quả và một số bộ phận khác của cây (rễ, lá, vỏ cây, hoa, hạt,…) có khả năng chữa được một số bệnh (suy nhược thần kinh, cao huyết áp, dạ dày,…)
Quả là nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, đồ hộp, rượu,… Ngoài ra, quả còn là mặt hàng xuất khẩu có hiệu quả kinh tế cao Thu nhập từ 1 ha cây ăn quả gấp 2 – 3 lần, thậm chí là 10 lần so với trồng lúa.
Cây ăn quả có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái:làm sạch không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào, chắn gió, làm đẹp cảnh quan,… Ngoài ra trồng cây ăn quả còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất…
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về những hoạt động kinh tế của con người gắn với việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
2) Đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao.
3) Kết hợp cây ăn quả với nuôi trồng thuỷ sản.
4) Kết hợp cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản với công nghiệp chế biến
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
kể tên 6 loại thực vật hạt kín có giá trị kinh tế, nêu rõ có giá trị kinh tế về lĩnh vực nào????
Cà phê, ca cao, điều, hồ tiêu, chè, lạc.
- Lĩnh vực nông nghiệp: cà chua, cây dưa, cây bưởi, cây hồng xiêm, cây đậu,...
- Lĩnh vực xây dựng: các cây lấy gỗ như cây sưa,
- Lĩnh vực dịch vụ: các cây trồng làm cảnh như cây hoa mẫu đơn, cây đào,...
-Lĩnh vực y học: cây xạ đen, cây bồ kết
câu 1:kể tên các loại cây trồng có giá trị xuất khẩu,cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại lợi ích gì?
câu 2: nêu biện pháp bảo vệ rừng ở nước ta?
câu 3:khai thác nguồn lợi hải sản có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống người dân,phát triển kinh tế đất nước và an ninh quốc phòng
Theo em,cách khai thác nào là bất hợp pháp?vì sao?
câu 4:kể tên một số vật nuôi đặc sản mà em biết?chăn nuôi đặc dản đem lại lợi ích gì?
câu 5:nêu nguyên nhân làm suy giảm rừng ở nước ta?
câu 6:để đảm bảo nguồn lợi hải sản cần thực hiện những biện pháp nào?vì sao cần thực hiện biện pháp đó?
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao được đưa vào trồng. Chất lỏng thu được từ cây cao su gọi là mủ cao su là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên có tên gọi là
A. polistiren
B. Polietilen
C. Poliisopren
D. Polibutadien
Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thế kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên.
Polime tạo ra cao su tự nhiên có tên gọi là
A. Polistiren.
B. Poliisopren.
C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
Chọn đáp án B
Polime thiên nhiên có trong mủ cao su là poliisopren.
Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả?
- Một số cây ản quả đặc trưng của Nam Bộ: bưởi, thanh long, chôm chôm, nhãn, sầu riêng, mít , mận, ...
- Nam bộ trồng được nhiều loại cây có giá trị , vì ở đây có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới phát triên (đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long; đất bazan và đất xám ở Đông Nam Bộ, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc,...)
[Trường mình công nghệ 9 học trồng cây ăn quả mà mình lại bị mất sách, mai lại kiểm tra nên giúp mình làm mấy câu hỏi với ( mình có tra trên mạng nhưng không đầy đủ bằng trong sách ]
1.Nêu đặc điểm thực vật của cây ăn quả?
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp nào? Với loại cây gì? ( Cái này ở địa phương các bạn cũng được để mình tham khảo)
3. Em hãy nêu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi? Hãy kể tên 1 số giống bưởi mà em biết?
4. Phân tích ý nghĩa các giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với môi trường và con người ?
5. Hãy nêu kĩ thuật trồng cây nhãn? Kể tên một số giống nhãn mà em biết.
(Các bạn có thể chụp lại trong sách giáo khoa rồi đăng lên cũng được, không phải gõ đâu)
1.Đặc điểm thực vật của cây ăn quả:
-Rễ: Chủ yếu là rễ cọc gồm 2 loại rễ:
+Rễ cái: to,khỏe,đâm sâu xuống đất từ 1-10m giúp cây đứng vững và hút nước,chất dinh dưỡng nuôi cây.
+Rễ con: nhỏ,nhiều,mọc ra từ rễ cái, lan trên mặt đất có độ sâu từ 0,1-1,0m.Rễ con hút nước,chất dinh dưỡng cho cây.
-Thân:
Thân cây ăn quả chủ yếu là thân gỗ, cứng,cao, nhiều cành
-Hoa: Cây ăn quả có 3 loại hoa:
+Hoa cái:Nhụy phát triển
+Hoa đực:Nhị phát triển
+Hoa lưỡng tính: Có cả nhụy và nhị phát triển
-Qủa và hạt:
+Có 2 loại quả: quả thịt,quả hạch
+Số lượng,màu sắc của hạt tùy thuộc vào từng loại hạt
2.Ở địa phương em để tiến hành nhân giống cây ăn quả dùng phương pháp:
-Giâm,chiết,ghép: Loại cây:xoài,nhãn,bưởi,chanh,quất,....
-Gieo hạt:xoài,nhãn,vải,bưởi,chanh,quất,mít,.....
Chúc bạn thi tốt!!!!!