Những câu hỏi liên quan
Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
Nguyễn MinhTân
22 tháng 1 2016 lúc 12:54

Nêu xã hội vủa các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
23 tháng 1 2016 lúc 18:08

quá trình chuyển biến từ vượn thành người :

Vượn cổ ----- người tối cổ ------- người tinh khôn.

Bình luận (0)
Nguyễn MinhTân
3 tháng 2 2016 lúc 10:09

- Qúa trình chuyển biến từ vượn thành người có 3 giai đoạn là :

+ Giai đoạn 1 :

Cách đây khoảng 6 triệu năm, loài vươn cổ đã xuất hiện trên hành tinh. Trong quá trình kiếm thức ăn loài lượng cổ này đã biết đi bằng hai chi sau, sử dụng 2 chi trước để cầm nắm và sử dụng những hòn đá, cành cây để làm công cụ. Thể tích sọ não khoảng 900 cm3

+Giai đoạn 2 :

Loài vượn cổ dần dần thành người tối cổ (cách đây khoảng 3 - 4 triệu năm). Họ hoàn toàn đi đứng bằng hai chi sau. Thể tích não khoảng 1100 cm3

+Giai đoạn 3 :

Trải qua hàng triệu năm người tối cổ dần dần thành người tinh không (cách đây khoảng 6 vạn năm) cơ thể cấu tạo giống như con người ngày nay, đi thẳng, hai tay khéo léo.Thể tích não khoảng 1450 cm3. Những hài cốt của người tinh khôn được tìm thấy hầu khắp các châu lục

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
25 tháng 9 2023 lúc 15:33

- Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do tăng lên về số lượng và kích thước tế bào.

- Phát triển là những biến đổi của cơ thể sinh vật bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan của cơ thể.

- Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển. Phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2017 lúc 10:56

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (4), (2)

Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn

Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non

Bình luận (0)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
_silverlining
7 tháng 10 2016 lúc 18:59

Quốc tế thứ 2 trải qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ năm 1889 đến năm 1895

Giai đoạn 2: từ năm 1895 đến năm 1914

 

Bình luận (0)
Cau Be Ngu Ngo
6 tháng 10 2017 lúc 20:40

em hãy nêu ngắn gọn ve ngyuen nhan tan rã

Bình luận (0)
Cau Be Ngu Ngo
6 tháng 10 2017 lúc 20:40

lần thu hại

Bình luận (0)
Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
19 tháng 3 2023 lúc 21:38

B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2018 lúc 2:25

Lịch sử hình thành và phát triển của Trái Đất đã trải qua ba giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo, giai đoạn Tân kiến tạo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
5 tháng 9 2023 lúc 17:36

Chu trình Calvin gồm 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Cố định CO2

Trong giai đoạn này RuBP (ribulose bisphosphate)được chuyển hóa thành APG (Phosphoglyceric acid) và có sự tham gia của CO2 đồng thời ATP được chuyển hóa thành ADP và NADPH bị chuyển thành NADP+

Giai đoạn 2: Khử

APG bị khử thành AlPG (Aldehyde phosphoglyceric) và tạo ra glucose, glucose liên kết với các phân tử đường khác để tạo thành các polysaccharide như tinh bột, saccharose.

Giai đoạn 3: Tái tạo chất nhận

Giai đoạn này có sự tham gia của ATP, năng lượng từ ATP chuyển hóa AlPG (Aldehyde phosphoglyceric) thành RuBP (ribulose bisphosphate) để tiếp tục tổng hợp các polysaccharide mới.

Bình luận (0)
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:17

Chu trình Calvin gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1. Cố định CO2: CO2 kết hợp với phân tử ribulose 1,5-bisphosphat (RuBP) dưới tác dụng của enzyme xúc tác rubisco tạo thành 2 phân tử 3 – phosphoglyceric acid (APG).

- Giai đoạn 2. Giai đoạn khử: 3 – phosphoglyceric acid (APG) được phosphoryl hóa nhờ enzyme phosphoglycerate kinase, quá trình này sử dụng năng lượng ATP và giải phóng ADP; sau đó sản phẩm tiếp tục bị khử bởi NADPH thành aldehyde phosphoglyceric (AlPG).

- Giai đoạn 3. Giai đoạn tái tạo chất nhận: Phần lớn AlPG được sử dụng để tái tạo RuBP. Trong loạt phản ứng, khung carbon của 5 phân tử AlPG được sắp xếp lại nhờ 3 phân tử ATP và tạo nên 3 phân tử RuBP để chuẩn bị nhận trở lại nhận 3 phân tử CO2 và 1 chu trình Calvin mới lại được bắt đầu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 2:58

    Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba giai đoạn chính:

    + Đường phân: diễn ra trong tế bào chất

    + Chu trình Crep : diễn ra trong chất nền của ti thể

    + Chuỗi truyền êlêctrôn hô hấp: diễn ra ở màng trong của ti thể

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 20:45

Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Đường phân diễn ra trong tế bào chất. Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể.

Bình luận (0)
Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 20:45

Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Đường phân diễn ra trong tế bào chất. Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 20:46

Quá trình hô hấp tế bào từ một phân tử glucôzơ được chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp.
Đường phân diễn ra trong tế bào chất. Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể. Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở màng trong của ti thể.

Bình luận (0)