Những câu hỏi liên quan
Lazy==
Xem chi tiết
Thư Phan
17 tháng 11 2021 lúc 21:10

D

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
17 tháng 11 2021 lúc 21:11

D nha

Bình luận (0)
Hải Đăng Nguyễn
17 tháng 11 2021 lúc 21:11

D

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 10 2021 lúc 9:52

* Vượn người và người tối cổ :

- Lao động : công cụ khá thô sơ chỉ bằng rìu đá

- Phương thức kiếm sống : săn bắt hoặc hái lượm

- xã hội : sống thành bầy đàn từ 5-7 gia đình, chưa có sự phân hóa cấp bậc

* Người tinh khôn :

- Lao động : đã biết rèn sắt làm công cụ phục vụ sản xuất ( cuốc, cày,...)

- Phương thức kiếm sống : trồng trọt và chăn nuôi

- tổ chức xã hội : nhiều gia đình trong 1 dòng họ đã tập hợp lại thành thị tộc, có phân hoa cấp bậc

Bình luận (0)
❡ʀ¡ی♬
Xem chi tiết
★彡 Ɗℑ︵Ⱥℭƙت ヅ︵ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 12 2019 lúc 19:52

*Bảng điểm bảng so sánh Người tinh khôn với Người tối cổ thời nguyên thủy

Nội dung so sánh

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người

- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Công cụ sản xuất

Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

Tổ chức xã hội

Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng. Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
10 tháng 12 2019 lúc 19:54
Nội dung so sánhNgười tối cổNgười tinh khôn
Con người

- Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân.

- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,…

- Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng.

- Dáng đứng thẳng (như người ngày nay).

- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ.

- Lớp lông mỏng không còn.

Công cụ sản xuất- Biết chế tạo công cụ: lấy những mảnh đá hay hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

- Ghè hai rìa của một mảnh đá, làm cho nó gọn và sắc cạnh hơn dùng làm rìu, dao, nạo.

- Lấy xương cá, cành cây để làm lao, biết chế tạo cung tên.

Tổ chức xã hội

- Bầy người nguyên thủy: sống theo bầy, gồm khoảng vài chục người.

- Ban ngày: hái lượm hoa quả và săn bắt thú rừng.

- Ban đêm: họ ngủ trong các hang động, dưới mái đá hoặc trong những túp lều làm bằng cây, lợp lá hoặc cỏ khô.

- Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ.

- Sống theo từng thị tộc: các nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau. Những người cùng thị tộc đều làm chung, ăn chung và giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.

- Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm và đồ trang sức như vòng tay, vòng cổ.

- Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.

#Jiin

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Bùi thảo ly
21 tháng 9 2023 lúc 8:12

Người tối cổ:

Công cụ lao động: Người tối cổ sử dụng các công cụ đơn giản được làm từ đá, gỗ hoặc xương để thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Ví dụ như đá cắt, xẻ, gỗ mài, xương chọc, và cây gậy. Phương thức lao động: Người tối cổ phụ thuộc chủ yếu vào công việc thủ công và sử dụng sức lực của con người. Họ thường thực hiện công việc bằng cách đào bới, săn bắn, hái lượm và xây dựng công trình đơn giản.

Người tinh khôn:

Công cụ lao động: Người tinh khôn đã phát triển và sử dụng các công cụ phức tạp hơn để nâng cao hiệu suất lao động. Đây có thể là các công cụ kim loại, như dao, rìu, máy móc đơn giản, và sau này là máy tính và các thiết bị công nghệ thông tin. Phương thức lao động: Người tinh khôn sử dụng các phương pháp tổ chức lao động phức tạp hơn, như việc phân công nhiệm vụ, chia nhỏ các công đoạn làm việc và sử dụng công nghệ để tăng hiệu suất. Họ cũng thường áp dụng các quy trình sản xuất, quản lý chất lượng và quản lý nhân sự để đạt được kết quả tốt hơn trong công việc của mình.
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2019 lúc 8:35

Đáp án B

Bình luận (0)
vũ thị hiền thơ
Xem chi tiết
....
11 tháng 4 2021 lúc 16:59

Những dấu vết của Người tối cổ (Người vượn) được phát hiện ở nhiều nơi như: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a), gần Bắc Kinh (Trung Quốc),… vào khoảng thời gian từ 3-4 triệu năm trước đây.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hà Trần
31 tháng 3 2017 lúc 15:17

* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh khôn
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo dc cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm

Bình luận (0)
Quỳnh
18 tháng 4 2017 lúc 21:15

* Về hình dáng con người: theo hình 5 SGK, người tối cổ có đầu hơi nhô ra về phía trước, trán thấp, xương hàm trồi ra phía trước, trên người còn phủ một lớp lông. Người tinh khôn có hình dáng như người ngày nay.
* Về công cụ: thô sơ, làm bằng đá ghè đẻo, chưa có hình thù rõ ràng, chưa biết mày, chưa có nhiều loại hình như công cụ của người tinh khôn.
* Về tổ chức xã hội: người tối cổ sống theo bầy, vài chục người, chưa hợp thành thị tộc, chưa có người đứng đầu như người tinh khôn

Bình luận (0)
Hoàng Tử Tuấn Minh
19 tháng 4 2017 lúc 16:21
* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo dc cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm
Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Chi
18 tháng 10 2021 lúc 21:38

1.Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ vượn người.

2.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là bầy người nguyên thủy: sống thành bầy đàn:có người đứng đầu;có sự phân công trong việc chăm sóc con cái.

3.Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là chế tạo các công cụ bằng đồng.

4.Xã hội nguyên thủy trải qua 2 giai đoạn:bầy người nguyên thủy:công xã thị tộc.

5.Tổ chức xã hội của người tinh khôn là:

- Công xã thị tộc ( gồm 2-3 thế hệ có cùng huyết thống sống với nhau).Đứng đầu là thị tộc trưởng.

- Nhiều thị tộc sống cạnh nhau,có quan hệ họ hàng gắn bó với nhau hợp thành bộ lạc.Đứng đầu là tù trưởng.

6.Kim loại đầu tiên mà người Tây á và người Ai Cập phát hiện ra là đồng thau.

7.Quá trình tan rã của xã hội nguyên thủy ở Bắc Bộ Việt Nam trải qua các nền văn hóa:Văn hóa Phùng Nguyên;Đồng Đậu;Gò Mun;tiền Sa Huỳnh;Đồng Nai;....

8.Điều kiện tự nhiên:các con sông lớn bao quanh và bồi đắp nên một vùng đất màu mỡ chính là cơ sở hình thành các quốc gia Ai Cập,Lưỡng Hà cổ đại.

9.Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ bắt nguồn từ Indus, từ này lại bắt nguồn từ một từ tiếng Ba Tư cổ là Hinduš. Thân từ của thuật ngữ tiếng Ba Tư bắt nguồn từ tiếng Phạn Sindhu, là tên gọi bản địa có tính lịch sử của sông Ấn (Indus).

10.Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở đâu Châu Á.

11.Người Ấn Độ cổ đại có chữ viết riêng là chữ Phạn( San-xkrít).

12.Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới chiều đại nhà Tần.

13.Ở Trung Quốc nông dân bị mất ruộng nghèo túng phơi nhận ruộng của địa chủ để cày cấy được gọi là nông dân lĩnh canh hay tá điền.

Bình luận (0)
Phạm Duy Quốc Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 8:43

hơi dài

Bình luận (0)
Thái Nguyên Nhã Ngọc
Xem chi tiết