quá trình bắt mồi của thủy tức
quá trình bắt mồi của thủy tức
A, biết rồi.
Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. Quá trình tiêu hóa thức ăn đc thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa
khi bắt mồi, thủy tức tung tua miệng ra khắp xung quanh. Khi chạm phai mồi, các tua miệng nhanh chóng bắt con mồi lại, tiếp theo các thế bào gai phóng chất độc vào trong cơ thể của con mồi để làm tê liệt con mồi. Khi con mồi không còn có khả năng di chuyển và tự vệ(do chất độc của tế bào gai) thì thủy tức dùng tua miệng đưa con mồi vào dạ dày. trong dạ dày, con mồi được cắt nhỏ nhờ mô bì cơ tiêu hóa để tiêu hóa nội bào. Sau khi chia nhỏ con mồi ra, các tế bào tuyến ở xen giữa cac tế bào mô bì cơ tiêu hóa(có số lượng ít hơn) tiết dịch tiêu hóa giúp thủy tức tiêu hóa ngoại bào.
1.thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào miệng . quá trình tiêu hóa thì được thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa . 2. chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã )
hơi giống nhau nhỉ !!!
nêu quá trình bắt mồi của thủy tức
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng
- Thức ăn được tiêu hóa trong ruột túi ( tế bào mô cơ tiêu hóa )
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng
- Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
khi đói thủy tức vươn dài tua quờ quạng khắp xung quanh khi chạm phải mồi ( rận nước ) lập tức nọc độc phóng ra làm tê liệt con mồi
- thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng
- thức ăn đc tiêu hoá trong ruột túi
- các chất bã đc thải ra bằng lỗ miệng
- trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
Căn cứ vào cấu tạo (hình trong bảng), nêu rõ quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của thủy tức.
– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:
– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.
Căn cứ vào cấu tạo (hình trong bảng), nêu rõ quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của thủy tức.
đây là câu hỏi sinh mong các bạn giúp
quá trình bắt mồi của thủy tức
Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa.
1. Quá trình bắt mồi của thủy tức
2. Tế bào gai có ý nghĩa gì trong đời sống của thủy tức?
3. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
1. Qúa trình bắt mồi của thuỷ tức:
Thuỷ tức đưa tua miệng quờ quạng khắp nơi, khi gặp phải con mồi, tế bào gai phóng gai làm tê liệt con mồi rồi tua miệng đưa mồi vào lỗ miệng.
2. Ý nghĩa tế bào gai của thuỷ tức:
Gíup thuỷ tức bắt mồi và tự vệ.
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng lỗ miệng.
quá trình bắt mồi của thủy tức??
giữ mìh vz các bn.c.ơn các bn trước^^
*Quá trình bắt mồi của thủy tức?
Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.
Hãy căn cứ vào cấu tạo của khoang ruột và tua miệng và khoang ruột (hình trong bảng) làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau:
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa?
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Nhờ loại tế bào nào của cơ thủy tức mà mồi tiêu hóa: tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào: thải bã qua ngoài lỗ miệng.
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.
Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.
Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.
b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn