Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 4 2018 lúc 13:57

1.

Xét tam giác vuông AHE có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IF = IH = IA = AH/2 = 6 : 2 = 3 (cm)

Do IF = IH nên tam giác IHF cân tại I. Vậy thì \(\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)

Lại có \(\widehat{IHF}=\widehat{BHE}\) nên \(\widehat{IFH}=\widehat{BHE}\)   (1)

Xét tam giác vuông BFC có FK là đường cao đồng thời là trung tuyến nên KF = KC = KB = BC : 2 = 4 (cm)

Ta cũng có KF = KB nên \(\widehat{HFK}=\widehat{HBK}\)   (2)

Ta có  \(\widehat{HBE}+\widehat{BHE}=90^o\)     (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\widehat{IFH}+\widehat{HFK}=90^o\Rightarrow\widehat{IFK}=90^o\)

Xét tam giác vuông IFK, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

IK2 = IF2 + FK2 = 32 + 42 = 25

\(\Rightarrow IK=5cm.\)

Cô Hoàng Huyền
16 tháng 4 2018 lúc 14:13

2.

Gọi J là giao điểm của AD và EF.

Xét tam giác AFE có AJ là phân giác đồng thời đường cao nên AFE là tam giác cân tại A.

Vậy nên AJ đồng thời là trung trực của EF.

Lại có D thuộc AJ nên DE = DF.          (1)

Xét tam giác AFD và tam giác AED có:

 AF = AE

Cạnh AD chung

DF = DE 

\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AED\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DEC}\)

Lại có \(\widehat{FBD}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

\(\widehat{DEC}=180^o-\widehat{EDC}-\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

Vậy nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}\) hay tam giác DBF cân tại D.

Suy ra DF = DB.            (2)

Từ (1) và (2) suy ra DB = DF = DE.

Huyền Trần
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
24 tháng 6 2021 lúc 20:47

giupspp toi zưiiii

Phạm Quý Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Phú Phan Đào Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Bảo Minh
21 tháng 6 2020 lúc 15:26

Cái đoạn "(AB" kia là sao vậy bạn? Mong bạn nói rõ thêm.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Tuyet Tram
Xem chi tiết