Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Selina Moon
Xem chi tiết
nguyen thi thuy duong
24 tháng 3 2016 lúc 20:52

thu song o ba moi truong; bay, nuoc va can

thu kiem an vao chieu hoac dem thuc an la tu dong vat

thu tinh trong thai phat trien trong tu cung cua me

co hien tuong thai sinh

thịnh
24 tháng 3 2016 lúc 18:22

cả 3 MT :trên ko ,trên cạn và dưới nước

Huỳnh Châu Giang
24 tháng 3 2016 lúc 19:43

Cả 3 môi trường: bay,dưới nước, trên cạn

sb qa
Xem chi tiết

Là động vật có xương sống 

Có thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

Toàn thân phủ long mao, bộ răng gồm: răng cửa,răng nanh,răng hàm

Tim 4 ngăn 

Là động vật hằng nhiệt

bộ não phát triển 

VD:

- Trên cạn: chó, mèo, thỏ,...

- Dưới nước: cá voi xanh, cá heo...

- Vùng hoang mạc đới nóng: lạc đà,...

- Đới lạnh: gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết...

 

Nguyên Khôi
24 tháng 2 2022 lúc 21:43

Đặc điểm nhận biết đv thuộc lớp thú là:

- Là đv có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm:

+ Răng cửa.

+ Răng nanh.

+ Răng hàm.

- Tim 4 ngăn, là đv hằng nhiệt.

- Có bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

Ví dụ động vật thuộc lớp thú sống ở môi trường sống khác nhau là:

- Ở cạn: báo đốm, nai, sư tử, hổ, cọp, bò, lạc đà, đà điểu, trâu, lợn, ...

- Ở dưới lòng đất: chuột chũi, dúi, nhím,..

- Ở nước: thú mỏ vịt, rái cá, hải li, cá voi, sư tử biển,..

- Trên không: dơi, sóc bay,... 

ひまわり(In my personal...
24 tháng 2 2022 lúc 21:48

Ý 1

- Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
- Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
- Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Ý 2

- Đới lạnh : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Dưới nước: hải cẩu, cá voi xanh ...}\\\text{Trên băng: chim cánh cụt, gấu bắc cực...}\end{matrix}\right.\)

- Đới ôn hòa : \(\left\{{}\begin{matrix}\text{Trên cạn: gà, vịt,dê...}\\\text{Dưới mặt đất: Chuột chũi.}\\\text{Dưới nước: cá chép, tôm sông, trai sông...}\end{matrix}\right.\)

- Vùng hoang mạc : Lạc đà , chuột nhảy cao , bọ cạp...

Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Kiên
5 tháng 3 2023 lúc 20:54

tham khảo : 

lớp cá thích nghi môi trường dươi nước 

lớp lưỡng cư thì thích nghi môi trường sống trên cạn và dưới nước 

lớp bò sát thích nghi với môi trường sống trên cạn 

lớp thú thích nghi môi trường sống trên cạn ( dưới nước tui nghĩ là hơi ít ) 

Tornados Austin
Xem chi tiết

Câu 1:

- Lớp cá: Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

- Lớp lưỡng cư: Là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn:

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm; di chuyển bằng 4 chi

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Tim 3 ngăn, có 2 vogf tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu pha

+ Sinh sản trong môi trường nước; thụ tinh ngoài

+ Nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

- Lớp bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cố’ dài, màng nhĩ nam trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thế vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Lớp chim:  là động vật xương sống thích nghi cao với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
- mình có lông vũ bao phủ
- có mỏ sừng
- chi trước biến thành cánh
- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp
-tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể
- trứng có lớp vỏ đá vôi, được ấp và nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ
- là động vật hằng nhiệt

- Lớp thú: Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất:

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
 

 

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

1. Cá voi:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú mỏ vịt:

thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa

- là đọng vật có vú

2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...

3. Môi trường sống có số lượng động vật nhiều nhất là môi trường nhiệt đới gió mùa.

Vì số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 3:26

Đáp án D

Cừu tranh giành thức ăn, nơi ở của thú có túi dẫn đến nơi ở của thú có túi bị thu hẹp lại →  đây là hiện tượng cạnh tranh khác loà

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 4 2018 lúc 7:24

Thú có túi sử dụng thức ăn là cỏ.

Cừu cũng sử dụng thức ăn là cỏ.

à  2 loài này cùng sử dụng một nguồn sống.

=> Đây là hình thức cạnh tranh khác loài.

Vậy: B đúng

Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 6:21

Cạnh  tranh khác loài  vì cừu và thú có túi là nhwngx laoif khác nhau

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2017 lúc 14:18

Thú có túi sử dụng thức ăn là cỏ.

Cừu cũng sử dụng thức ăn là cỏ.

à  2 loài này cùng sử dụng một nguồn sống.

=> Đây là hình thức cạnh tranh khác loài.

Vậy: B đúng

Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.