Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 12 2016 lúc 12:44

A B C M N P

Giải:
Vẽ P sao cho N là trung điểm của MP

Xét \(\Delta AMN,\Delta CPN\) có:

\(AN=NC\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\) ( đối đỉnh )

\(MN=NP\left(=\frac{1}{2}MP\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN=\Delta CPN\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{CPN}\) ( góc t/ứng )

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AM // CP hay BM // CP

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( so le trong )

\(\Rightarrow\widehat{PCM}=\widehat{BMC}\) ( so le trong )

Xét \(\Delta BMC,\Delta PCM\) có:

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\left(cmt\right)\)

MC: cạnh chung

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\)

\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta PMC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow MP=BC\) ( cạnh t.ứng )

\(\Rightarrow2.MN=BC\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\left(đpcm\right)\)

\(\Delta BMC=\Delta PMC\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên MP // BC

hay MN // BC

Vậy...

 

 


 

soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 12 2016 lúc 12:54

Kí hiệu tam giác viết là t/g nhé

Trên tia đối của NM lấy K sao cho NM = NK

Xét t/g ANM và t/g CNK có:

AN = NC (gt)

ANM = CNK ( đối đỉnh)

NM = NK ( cách vẽ)

Do đó, t/g ANM = t/g CNK (c.g.c)

=> AM = KC (2 cạnh tương ứng)

= BM

và MAN = KCN (2 góc tương ứng)

Mà MAN và KCN là 2 góc so le trong

Nên AM // CK hay AB // CK

Nối đoạn MC

Xét t/g BMC và t/g KCM có:

BM = KC (cmt)

BMC = KCM (so le trong)

CM là cạnh chung

Do đó, t/g BMC = t/g KCM (c.g.c)

=> BC = MK (2 cạnh tương ứng)

Mà MN = 1/2MK ( cách vẽ) nên MN = 1/2BC (đpcm)

huynh chanh minh
Xem chi tiết
nguyển văn hải
23 tháng 6 2017 lúc 13:50

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

=> tổng trên chia hết cho 6

Lêthicamtien
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 6 2017 lúc 22:18

Ta có: \(7^{n+4}-7^n=7^n.7^4-7^n=7^n\left(7^4-1\right)\)

\(=7^n.2400⋮30\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Lêthicamtien
16 tháng 6 2017 lúc 22:31

cảm ơn 

Ta Ba Kiem
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
1 tháng 7 2016 lúc 14:38

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)

Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.

Any Ciu
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
8 tháng 1 2019 lúc 20:35

Số bi của Huy lúc sau là:

(45 + 3) : 2 = 24 (viên)

Số bi của Huy lúc đầu là:

24 - 5 = 19 (viên)

Số bi của Hùng lúc đầu là:

45 - 19 = 26 (viên)

Đáp số:...

Chúc em học tốt!!!

Không cân biết tên
8 tháng 1 2019 lúc 20:38

Bạn Huy có số viên bi  là:

45 : 5 = 9 ( viên bi )

Bạn Hùng có số viên bi là:

45 : 3 = 15 ( viên bi )

Lúc đầu mỗi bạn có số viên bi là:

9 + 15 = 24 ( viên bi )

Đáp số: Huy: 9 viên bi

              Hùng:15 viên bi 

              Tổng:24 viên bi

Hk tốt,

k nhé

$$$ AFK_VŨ NGỌC Hải $$$$
8 tháng 1 2019 lúc 20:39

..................... 

26 nha

Ruby Meo
Xem chi tiết
TuanMinhAms
18 tháng 7 2018 lúc 21:08

a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6

b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1 

= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1

= 6n - 6n^2 chia hết 6

c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18

= - 19

Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 21:09

Bài 1:

\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)

\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:

\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)

\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)

\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)

Bài 3:

\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

\(\Rightarrow\)đpcm

Tớ Đông Đặc ATSM
18 tháng 7 2018 lúc 21:12

a,  <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)

<=> 2n( n2+n-n2-n+3)

<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên

b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1

<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1

<=> 6n-6n2

<=> 6(n-n2)  chiiaia hhehethet cchchocho 6

c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18

<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến

123 Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
123 Người Bí Ẩn
16 tháng 12 2018 lúc 21:58

giúp mình vs!!

Trần Huyền Trang
16 tháng 12 2018 lúc 22:08

a,Xét tam giác AKC và AKB có:
CA=BA (gt)
CK=BK(gt)
AK :cạnh chung
=>Tam giác AKC=AKB(c.c.c)
=>góc AKC =góc AKB ( vì hai góc tương ứng)
lại có :góc AKC+góc AKB =180 °(vì hai góc kề bù )
=>AKB=AKC =90 °=>AK ⊥ BC (đpcm)
b,Ta có EC ⊥ CB
AK ⊥ CB
=>CE//AK(quan hệ từ vuông góc đến song song)

c, \(\widehat{CEA}+\widehat{CBA}\) =90

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)  = 90

=> \(\widehat{CEA}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác vuông CAE và CAB có:

AC chung

\(\widehat{CEA}=\widehat{ACB}\)

=> Tam giác CAE = CAB

=> CE = CB ( hai cạnh tương ứng)

You silly boy
Xem chi tiết
Phùng Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết