Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Bảo Quốc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 20:44

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{aOc}=120^0-50^0=70^0\)

Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{bOc}\)(gt)

nên \(\widehat{bOm}=\dfrac{\widehat{bOc}}{2}=\dfrac{70^0}{2}\)

hay \(\widehat{bOm}=35^0\)

Vậy: \(\widehat{bOm}=35^0\)

Lục Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lục Minh Hoàng
Xem chi tiết
Lục Minh Hoàng
Xem chi tiết
đăng
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
Xem chi tiết

a, COD = 1/2 AOC ( OD là phân giác) (1)
   COE = 1/2 COB ( OE là phân giác ) (2)
Từ (1) và (2) => COD + COE = 1/2 ( AOC + COB ) = 1/2 BOA 
Hay DOE = 1/2 .120 = 60 độ 
b, Theo CMT
DOE = 1/2 . AOB 
DOE = 90 độ => 90 độ = 1/2 AOB => AOB = 180 độ 
=> O,A,B thẳng hàng => OA và OB là hai tia dối nhau 

k nha!

Lục Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:58

a: Số đo cung nhỏ là 120 độ

Số đo cung lớn là 360-120=240(độ)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Suy ra: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

zero
13 tháng 1 2022 lúc 17:00

a: Số đo cung nhỏ là 120 độ

Số đo cung lớn là 360-120=240(độ)

b: Xét ΔOAB có OA=OB

nên ΔOAB cân tại O

Trà Tô Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 23:09

Hình vẽ đâu rồi bạn?