Hãy đặt câu với các từ sau: nhẹ nhõm, xấu xí, tan tác
Phân loại các từ láy sau: ha hả, oa oa, lí nhí, nhấp nhô, xấu xí, chùa chiền, no nê, đo đỏ, học hành, tan tành, nhẹ nhõm, xanh xanh
Hãy đặt câu với từ sau :xấu xí
HOC24Toggle navigation
· MÔN NGỮ VĂN
·
·
·
· Dạ Nguyệt
· Tin tức
· Chuyên đề
o Lớp 12
o Lớp 11
o Lớp 10
o Lớp 9
o Lớp 8
o Lớp 7
§ Ôn tập ngữ văn lớp 7
§ Soạn văn lớp 7
§ Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra
§ Hướng dẫn soạn bài Mẹ tôi
§ Hướng dẫn soạn bài Từ ghép
§ Hướng dẫn soạn bài Liên kết trong văn bản
§ Hướng dẫn soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê
§ Hướng dẫn soạn bài Bố cục trong văn bản
§ Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình
§ Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
§ Hướng dẫn soạn bài Từ láy
§ Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản
§ Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân
§ Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm
§ Hướng dẫn soạn bài Đại từ
§ Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà)
§ Hướng dẫn soạn bài Phò giá về kinh ( Tụng giá hoài kinh sư)
§ Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt
§ Hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
§ Hướng dẫn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
§ Hướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn
§ Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li
§ Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước
§ Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang
§ Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà
§ Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ
§ Hướng dẫn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
§ Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa
§ Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
§ Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
§ Hướng dẫn soạn bài Từ trái nghĩa
§ Hướng dẫn soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
§ Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm
§ Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya
§ Hướng dẫn soạn bài Rằm tháng giêng
§ Hướng dẫn soạn bài Thành ngữ
§ Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa
§ Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ
§ Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm
§ Hướng dẫn soạn bài Sài Gòn tôi yêu
§ Hướng dẫn soạn bài Mùa xuân của tôi
§ Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
§ Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
§ Hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
§ Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt
§ Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
§ Hướng dẫn soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
§ Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ
§ Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
§ Hướng dẫn soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
§ Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương
§ Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay
§ Hướng dẫn soạn bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu
§ Hướng dẫn soạn bài Ca Huế trên sông Hương
§ Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính
§ Tập làm văn lớp 7
§ Văn mẫu lớp 7
o Lớp 6
· Đề thi
· Tài liệu môn Ngữ văn
Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản - Hỏi đáp
lý thuyết trắc nghiệm hỏi đáp
· 1
· 2
· 3
· Trang cuối
Gửi câu hỏi
· Mới nhất
· Chưa trả lời
· Câu hỏi hay
· Câu hỏi của tôi
Nguyễn Trần Duy Thiệu4 giờ trước (15:10)
Giả thiết của câu hỏi
KHI NÀO NGƯỜI TA CÓ NHU CẦU TẠO LẬP VĂN BẢN????????????
Nhập vào các lựa chọn, chèn vào kí tự '#' sau phương án đúng (nếu có). Ấn chuột vào mỗi ô, nhấn Enter để thêm ô, Delete để xóa ô.
A. Lựa chọn 1
B.
C.
D.
1 câu trả lời
Ngữ văn Soạn văn lớp 7Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản
Top of Form
Bottom of Form
Nguyễn Thị Mai CTV4 giờ trước (15:17)
Khi giao tiếp có nhu cầu phát biểu ý kiến, thông báo sự việc, trao đổi thông tin, bộc lộ cảm xúc, đề đạt nguyện vọng... thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản
Đúng Bình luận Báo cáo sai phạm
Võ Trà Phương GiangHôm qua lúc 16:32
a) Tình huống 1: Em được mời viết bàu (khoảnh 400 _ 600 chữ) tham gia cuộc vận động xây dựng cuộc sống vă hóa ở địa phương em với chủ đề : Vì một môi trường xanh -sạch -đẹp.
-Tình huống 2 :Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8 -3 , em được mời viết bài (khoảng 400-600 chữ ) cho hoạt động ngoại khòa ở trường em với chủ đề : Người phụ nữ trong ca dao
Chọn 1 trong 2 tình huống nha!!!
Giúp mìk vs
Được cập nhật 23 giờ trước (19:45)2 câu trả lời
Ngữ văn Soạn văn lớp 7Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản
Top of Form
Bottom of Form
dung phan23 giờ trước (19:50)
Tình huống 2
Trong xã hội phong kiến, dưới cái bóng của chế độ nam quyền, người phụ nữ luôn bị coi thường. Đàn bà, con gái chỉ đảm nhận vai trò của một người mẹ, người vợ, suốt ngày quẩn quanh nơi xó bếp, đồng ruộng với công việc nội trợ, đồng áng. Công thức ngôn từ “thân em như” gợi cảm giác yếu đuối, mong manh. Người phụ nữ bị đặt lên bàn cân của người sở hữu và được đánh giá, xem xét dựa trên giá trị sử dụng như những món hàng, vật dụng tầm thường khác. Cuộc đời bị đẩy đưa một cách vô định ngoài tầm tay với của họ. Còn nỗi đau nào hơn nỗi đau không làm chủ được số phận của mình ? Bất an, vô định, người phụ nữ gửi trọn những đau đớn ấy vào câu ca tiếng hát làm thành chất bi có tính đặc trưng trong nội dung của ca dao than thân.Không chỉ trong quan hệ xã hội người phụ nữ mới bị xem thường mà ngay trong tình yêu, hôn nhân, vị trí và giá trị của họ cũng không được đề cao.Cũng chính vì thế, phụ nữ dễ rơi vào cảnh bị phụ bạc, bị bỏ rơi và phụ nữ luôn là người gánh chịu mọi khổ đau khi tình yêu, hôn nhân tan vỡ. Có thể nói, ca dao đã thể hiện một cách chân thực và sâu sắc những bi kịch lỡ duyên của người phụ nữ.Có thể nói, chính những quan niệm xã hội khắt khe, vốn đã giam cầm người phụ nữ trong vách ngăn của nỗi mặc cảm thân phận, bây giờ lại một lần nữa đẩy tình yêu của họ đến chỗ tan vỡ không thành. Phải chăng những quan niệm cổ hủ, lạc hậu, phi lí mới thực sự là vật cản bước chân người phụ nữ trên hành trình kiếm tìm và góp nhặt hạnh phúc? Lại một lần khát khao mà không thể có được hạnh phúc nghĩa là thêm một bi kịch nữa xuất hiện trong cuộc đời người phụ nữ ngày xưa. Vì vậy, trong ca dao, ta bắt gặp không ít những cuộc tình đổ vỡ bởi những lề thói khắc khe của chế độ phong kiến.Cuộc đời phụ nữ đâu chỉ phải gánh chịu những bất hạnh trong tình yêu, khi đã tìm được bến đỗ của cuộc đời, cứ ngỡ rằng họ sẽ hạnh phúc, thế nhưng họ cũng phải đối mặt với vô vàn những trái ngang, nghịch cảnh. Nổi bật lên trong ca dao xưa là nỗi đau của những thân gái phải chịu kiếp “chồng chung” .
Đúng 2 Bình luận Võ Trà Phương Giang đã chọn câu trả lời này. Báo cáo sai phạm
Đọc tiếp...
Trần Thị Ngọc Ánh3 giờ trước (16:18)
Tình Huống 1:
Như các bạn đã biết đấy, môi trường đang bị ảnh hướng rất nghiêm trọng bởi do con người sử dụng rác thải một cách không hợp lí.Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân mà đặc biệt là các bạn trẻ. Họ nghĩrằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường.Hoặc cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền mà không phải là của mình. M
Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ.
- Bạn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thương.
- Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
- Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ.
Cho các từ sau : a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm; c. nhỏ nhẹ. Hãy ghép các từ này vào chỗ trỗng trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp. (Chọn đáp án đúng nhất)
1) Mẹ tôi…….ngồi xuống bên cạnh và nắm lấy bàn tay nhỏ của em An.
2) Cô hàng nước xinh xinh, nói năng ……. ai cũng mến!
3) Thế là xong rồi, yên tâm rồi! Tôi thở phào ……..!
A.
1-b; 2-c; 3-a
B.
1-a; 2-c; 3-b
C.
1-b; 2-a; 3-c
D.
1-a; 2-b; 3-c
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
So sánh hai câu dưới đây và cho biết: Câu nào có dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ(C)? Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ của câu?
C1-Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.// C2-Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
A.
C2- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn sinh động và biểu cảm hơn.
B.
C1-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
C.
C2-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
D.
C1- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn dài hơn, có nhiều thông tin hơn.
Phiếu 9 Thứ tư ngày 23/6/2021
Câu 1. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ cùng nghĩa với từ nhẹ nhàng?
A.nhẹ nhõm, nhỏ nhẹ, nhỡ nhàng
B.nhẹ nhõm, nhịp nhàng, nhẹ bỗng
C.nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ bỗng
Câu 2. Dòng nào dưới đây chứa các từ miêu tả không gian?
A.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút.
B.Bao la, tít tắp, cao vút, cao lênh khênh.
C.Bao la, tít tắp, cao vút, hun hút, dài loằng ngoằng.
Câu 3. Khi miêu tả đồ vật, cần chú ý điều gì?
A.Tả tất cả các bộ phận của đồ vật.
B.Tập trung nói về công dụng của đồ vật.
C.Tập trung tả những bộ phận quan trọng, nói tới công dụng của đồ vật và tình cảm của con người đối với nó.
Câu 4. Các vế trong câu ghép “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả.” nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối bằng một cặp từ hô ứng
B.Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
C.Nối bằng một quan hệ từ
Câu 5. Dấu ngoặc kép trong câu sau có tác dụng gì?
“Tấm áo khoác” trắng phau của mây đã chuyển sang màu xám xịt rồi đen đặc.
A.Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
B.Đánh dấu phần được trích dẫn.
C.Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 6. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?
A.Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
B.Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
C.Truyền máu, truyền nhiễm.
Câu 7. Cách xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) nào đúng trong các câu sau?
A.Bọn bất lương không chỉ/ ăn cắp tay lái mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN CN VN
B.Bọn bất lương /không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng /còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN CN VN
C.Bọn bất lương không chỉ ăn cắp tay lái/ mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
CN VN
Câu 8. Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả tre Việt Nam trong hai câu thơ sau:
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
A.Nhân hoá
B.So sánh.
C.Cả hai ý trên đều đúng
Câu 9. Dòng nào nêu đúng nhất về tác dụng của dấu hai chấm (:)
A.Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B.Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
C.Cả hai ý kiến trên.
Câu 10. Thành ngữ nào nói về cách dạy con cái?
A.Dạy con từ thuở còn thơ.
B.Con có cha như nhà có nóc.
C.Con dại cái mang
Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào có từ ngon được dùng theo nghĩa gốc?
A.Mẹ làm món ăn này ngon tuyệt.
B.Hôm nay, em ngủ rất ngon.
C.Con đường ấy thì đi ngon.
Câu 12. Câu nào dưới đây đặt sai dấu phẩy?
A.Để có tiền chăm lo cho các em, chị ấy phải nghỉ học từ sớm.
B.Mùa thu năm nay, chúng tôi sẽ lên lớp 6.
C.Để có thể, hồi phục sức khỏe nhanh bệnh nhân phải sống lạc quan.
Câu 13. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?
Quê hương nếu ai không nhớ...
Sẽ không lớn nổi thành người.
A.Tình yêu quê hương đất nước có ý nghĩa to lớn trong việc hình thành nhân cách một con người.
B.Muốn lớn nhanh, phải yêu quê hương
C.Không nhớ quê hương, con người không thể lớn được.
Câu 14. Nghĩa của các thành ngữ “Bốn biển một nhà”, “Kề vai sát cánh”, “Chung lưng đấu sức” có điểm gì chung?
A.Đoàn kết B.Sự vất vả C.Cùng làm một việc quan trọng
Câu 15. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu: “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.”
A.ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
B.hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
C.từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.
Câu 16. Từ trái nghĩa là gì?
A.Những từ trái ngược nhau về nghĩa.
B.Những từ khác hẳn nhau về nghĩa.
C.Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.
Câu 19. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?
A.vận động viên, đường chạy, xôn xao, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.
B.vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.
C.loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.
Câu 20. Hai câu “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” được liên kết bằng cách gì?
A.Dùng từ ngữ nối. B.Thay thế từ ngữ. C.Lặp từ ngữ.
Câu 21. Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của mỗi vế câu ghép?
A.Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ).
B.Mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
C.Cả hai ý trên
Câu 22. Từ lưng ghép với từ nào dưới đây để được từ mang nghĩa gốc?
A.còng B.đèo C.chai
Câu 23. Câu: “Cô giáo đồng ý cho chúng tôi ở nhà làm bài.” có:
A.3 động từ B.2 động từ C.4 động từ
Câu 24. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau:
Ơi! Con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng…
A.Thính giác thị giác và xúc giác B.Thính giác và khứu giác C.Thính giác và thị giác
1,a
2,a
3,c
4,c
5,c
6,a
7,b
8,a
9,c
10,a
11,a
12,a
13,a
14,a
15,b
16,c
19,b
20,b
21,c
22,a
23,c
24,c
a/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
........ thấp ; ........ chếch
b/Hãy đặt câu với những từ sau : nhẹ nhõm, tan tác
c/Sắp xếp lại bảng các từ láy, từ ghép dưới đây cho đúng :
Từ láy | Từ ghép |
mặt mũi | tóc tai |
lon ton | gờn gợn |
lách cách | nảy nở |
nấu nướng | ngọ nghành |
tươi tốt | mệt mỏi |
học hỏi | khuôn khổ |
a) Thâm thấp; chênh chếch
b)
- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.
- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.
a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
thâm thấp, chênh chếch
a/ Thâm thấp, Chênh chếch.
b/ Thằng bé làm xong việc thở phào nhẹ nhõm.
Giạc bỏ chạy tan tác.
c/ Từ láy: Lon ton, Lách cách, gời gợn.
Từ ghép: Mặt mũi, nấu nướng, tươi tốt, học hỏi, tóc tai, nảy nở, ngọn nghành, mệt mỏi, khuôn khổ
C. nhẹ nhõm, nhẹ tênh, nhẹ nhàng
3 từ nào đồng nghĩa với từ nhẹ nhàng
A. Nhẹ nhõm , nhỏ nhẹ , nhỡ nhàng
B. Nhẹ nhõm , nhịp nhàng , nhẹ bỗng
C. Nhẹ nhõm , nhẹ tênh , nhẹ nhàng .
1. Cho các tiếng sau: mát, xinh, đẹp, nhẹ. Hãy tạo ra các từ láy, từ ghép và đặt câu với chúng.
Giúp với ạ!
từ láy: mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ,....
Từ ghép: xinh đẹp, mát lạnh,...
Đặt câu: Thời tiết hôm nay thật mát mẻ.
từ láy: mát mẻ, xinh xắn, đẹp đẽ,....
Từ ghép: xinh đẹp, mát lạnh,...
Đặt câu: Thời tiết hôm nay thật mát mẻ.
1.Từ nào trong các từ sau là từu ghép đẳng lập
A.Nhẹ nhàng B.Nhè nhẹ C.Nhỏ nhẹ D.Nhẹ nhõm