Những câu hỏi liên quan
Thy Nguyễn
Xem chi tiết
subjects
28 tháng 12 2022 lúc 12:17

\(A=7+7^2+7^3+...+7^{120}\\ A=\left(7+7^2+7^3\right)+...+\left(7^{118}+7^{119}+7^{120}\right)\\ A=7\times\left(1+7+7^2\right)+...+7^{118}\times\left(1+7+7^2\right)\\ A=7\times57+7^4\times57+...+7^{118}\times57\\ A=57\times\left(7+7^4+...+7^{118}\right)\\ \Rightarrow A⋮57\)

Bình luận (0)
Rosie
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 21:07

\(A=7\left(1+7+7^2\right)+7^4\left(1+7+7^2\right)+...+7^{118}\left(1+7+7^2\right)=7.57+7^4.57+...+7^{118}.57=57\left(7+7^4+...+7^{118}\right)⋮57\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 12 2021 lúc 21:09

Lời giải:
$A=(7+7^2+7^3)+(7^4+7^5+7^6)+....+(7^{118}+7^{119}+7^{120})$
$=7(1+7+7^2)+7^4(1+7+7^2)+...+7^{118}(1+7+7^2)$

$=7.57+7^4.57+...+7^{118}.57$

$=57(7+7^4+...+7^{118})\vdots 57$ 

Ta có đpcm.

Bình luận (1)
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 12 2022 lúc 18:21

Ta xét biểu thức \(A_1=7+7^2+7^3\) \(=7\left(1+7+7^2\right)\) \(=57.7⋮57\)

\(A_2=7^4+7^5+7^6\) \(=7^4\left(1+7+7^2\right)\) \(=57.7^4⋮57\)

...

\(A_{40}=7^{118}+7^{119}+7^{120}\) \(=7^{118}\left(1+7+7^2\right)⋮57\)

Vậy \(A=\sum\limits^{40}_{i=1}A_i\) đương nhiên chia hết cho 57 (đpcm)

Bình luận (0)
hello !!!!!
28 tháng 12 2022 lúc 18:16

bài kt cuối kì phải tự làm  bạn ơi

Bình luận (0)
Trần Phương Thảo
28 tháng 12 2022 lúc 18:27

\(A=7+7^2+7^3+...+7^{120}\)

  \(=\left(7+7^2+7^3\right)+\left(7^4+7^5+7^6\right)+...+\left(7^{118}+7^{119}+7^{120}\right)\)

  \(=7.\left(1+7+7^2\right)+7^4.\left(1+7+7^2\right)+...+7^{118}.\left(1+7+7^2\right)\)

  \(=7.57+7^4.57+..+7^{118}.57\)

   \(=57.\left(7+7^4+...+7^{118}\right)\)

⇒ A chia hết cho 57

 

Bình luận (0)
khánh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
15 tháng 10 2021 lúc 17:42

b) Để 4x + 19 chia hết cho x + 1 thì 15 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 15

TH1: x + 1 = 15 <=> x = 14

TH2: x + 1 = 1 <=> x = 0

TH3: x + 1 = 3 <=> x = 2

TH4: x + 1 = 5 <=> x= 4

Bình luận (0)
hà huy minh hiếu
Xem chi tiết
Huy Vu
7 tháng 11 2021 lúc 18:08

 á à thg hếu cx hỏi trên này cơ à XDDD

 

Bình luận (3)
Trần Nguyễn Xuân Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:01

Bài 1:

\(a,A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)=3\left(2+...+2^{2009}\right)⋮3\\ A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(1+2+2^2\right)\left(2+...+2^{2008}\right)=7\left(2+...+2^{2008}\right)⋮7\)

\(b,\left(\text{sửa lại đề}\right)B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3\right)\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\\ B=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\\ B=\left(1+3+3^2\right)\left(3+...+3^{2008}\right)=13\left(3+...+3^{2008}\right)⋮13\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 9:05

Bài 2:

\(a,\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{2012}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+...+2^{2012}-1-2-2^2-...-2^{2011}\\ \Rightarrow A=2^{2012}-1>2^{2011}-1=B\\ b,A=\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)=2020^2-2020+2020-1=2020^2-1< B\)

Bình luận (0)
Lê Văn Trường
25 tháng 12 2021 lúc 20:18

đúng rùi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Yến
Xem chi tiết
Dương No Pro
5 tháng 11 2020 lúc 20:01

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị  thúy hân
Xem chi tiết
nguyển văn hải
23 tháng 6 2017 lúc 14:04

đề thiếu bạn ơi

hoặc đề sai

..............

Bình luận (0)
uzumaki naruto
23 tháng 6 2017 lúc 14:09

bn viết thiếu đề nhé

A= 71 + 72 + 73 + 74 = (71+74)+(72+73) = 145 + 145 = 290 chia hết cho 5

=> A=........ chia hết cho 5

B=  106-57 = 26. 56 - 5= 56 ( 26 - 5) =(56 . 59) chia hết cho 59 => B chia hết cho 59

Bình luận (0)
uzumaki naruto
23 tháng 6 2017 lúc 14:10

A bn viết thiếu chỗ 7 => 71 đấy

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
meme
7 tháng 9 2023 lúc 13:26

Để chứng minh S chia hết cho 2 và S chia hết cho 57, ta sẽ xem xét từng thành phần trong công thức của S.

Đầu tiên, ta xét dãy từ 71 đến 72025. Trong dãy này, có 72025 - 71 + 1 = 71955 số.

Ta biết rằng nếu một số chia hết cho 2, thì số đó là số chẵn. Trong dãy từ 71 đến 72025, ta có 2 số lẻ liên tiếp (71 và 72), sau đó là 2 số chẵn liên tiếp (73 và 74), và tiếp tục lặp lại quy luật này. Vì vậy, trong 71955 số này, ta có 71955/2 = 35977.5 cặp số chẵn và lẻ.

Do đó, tổng của các số chẵn trong dãy này là 35977.5 * 2 = 71955.

Tiếp theo, ta xét số 72024. Ta biết rằng 72024 chia hết cho 2.

Cuối cùng, ta xét số 72025. Ta biết rằng 72025 chia hết cho 57, vì 72025 = 57 * 1265.

Vậy tổng S chia hết cho 2 và chia hết cho 57.

Bình luận (0)