Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
28 tháng 10 2016 lúc 20:56

Bài giải

Gọi số tổ chia được nhiều nhất là x tổ

Theo đầu bài ta có :

48 chia hết cho x

72 chia hết cho x

mà x là số tổ chia được nhiều nhất

Suy ra x E ƯCLN( 48;72)

phân tích ra thừa số nguyên tố ta có kết quả sau :

48 = 3 . 24

72 = 23 . 32

Chọn 2;3

ƯCLN(48,72) = 23 . 3 = 8 . 3 = 24

Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 24 tổ

Số tổSố bạn nam 1 tổSố bạn nữ 1 tổ
2423

k nhé

Vũ Hà Khánh Linh
28 tháng 10 2016 lúc 20:34

Giải bài 148:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.

Vũ Hà Khánh Linh
28 tháng 10 2016 lúc 20:34

Giải bài 148:

Muốn cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ và số tổ là nhiều nhất thì số cần tìm là ƯCLN (48, 72).

Vì 48 = 24.  3; 72 = 23 . 32 nên ƯCLN (48, 72) = 23 . 3 = 24.

Vậy số tổ là 24. Mỗi tổ có 2 nam và 3 nữ.

Ngô Lê Xuân Thảo
Xem chi tiết
Ngô Lê Xuân Thảo
9 tháng 2 2017 lúc 20:39

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

Ngô Lê Xuân Thảo
9 tháng 2 2017 lúc 20:40

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

Ngô Lê Xuân Thảo
9 tháng 2 2017 lúc 20:41

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Trang
26 tháng 4 2016 lúc 22:15

mn thôi, mk giải đc rồi. Xl nha

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
10 tháng 1 2016 lúc 21:50

CẬU GIẢI RA LUÔN ĐƯỢC HÔNG

Thành Hồ Công
10 tháng 1 2016 lúc 21:52

chu vi của hình tròn đó

6x3,14=18,84(cm)

đs:18,84cm

vậy đáp án là A

Nguyễn Phương Thảo
10 tháng 1 2016 lúc 21:53

NGƯỜI TA BẢO TÍNH NỬA HÌNH TRÒN

Tạ Gia Khánh
Xem chi tiết
quỳnh anh hà quỳnh anh
11 tháng 11 2018 lúc 19:28

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

k minh nha

KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 11 2018 lúc 19:44

A B C D E F M N

(hình hơi xấu, thông cảm nha)

a) Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta DFC\) có: 

AE = DF

\(\widehat{AEB}=\widehat{DFC}=90^o\)

BE = CF

Do đó: \(\Delta AEB=\Delta DFC\) (c.g.c)

Suy ra: AB = DC (đpcm)

Xét \(\Delta BMC\) và \(\Delta DNA\) có:

MC = NA

\(\widehat{BMC}=\widehat{DNA}=90^o\)

BM = DN

Do đó: \(\Delta BMC=\Delta DNA\)

Suy ra: BC = AD (đpcm)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta CDB\) có:

AB = CD (câu a)

BC = AD (câu a)

BD là cạnh chung

Do đó: \(\Delta ABD=\Delta CDB\) (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\) (so le trong)

=> AB // CD (đpcm)

✪SKTT1 NTD✪
15 tháng 11 2018 lúc 21:19

Giải bài 45 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

+ ΔAHB và ΔCKD có

      HB = KD (=1)

      góc AHB = góc CKD(=90º)

      AH = CK (=3).

⇒ ΔAHB = ΔCKD(c.g.c)

⇒AB = CD (hai cạnh tương ứng)

+ ΔCEB và ΔAFD có

      BE = DF (=2)

      góc BEC = góc DFA (=90º)

      CE = AF (=4).

⇒ ΔCEB = ΔAFD ( c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) ΔABD và ΔCDB có

      AB = CD

      AD = BC

      BD cạnh chung

⇒ ΔABD = ΔCDB (c.c.c)

⇒ góc ABD = góc CDB (hai góc tương ứng)

Vậy AB // CD ( hai gó so le trong bằng nhau )

Lucy Ngoc
Xem chi tiết
goul
Xem chi tiết
Huy Rio
2 tháng 11 2016 lúc 19:21

a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)

b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)

c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)

d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Carthrine
7 tháng 10 2015 lúc 20:57

.

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG       (1)

Tương tự EH // FG   (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)

Nguyễn Đức Điệp
Xem chi tiết
phương huyền
24 tháng 3 2021 lúc 19:39

ý bn là bài 2 hả

Khách vãng lai đã xóa