Những câu hỏi liên quan
Yoi Ame
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 8 2021 lúc 12:35

a) Chì bị giảm là do đã phản ứng 1 phần với CuCl2 tạo muối chì và 1 kim loại với sinh ra (Cu) bám lên miếng chì

b)  Pb + CuCl2 → PbCl2 + Cu

Gọi số mol chì phản ứng là x (mol)

\(m_{KLgiam}=10\%.286=28,6\left(g\right)\)

=> \(m_{KLgiam}=m_{Pb\left(pứ\right)}-m_{Cu\left(sinhra\right)}=207x-64x=28,6\)

=> x=0,2

=> \(m_{Pb\left(pứ\right)}=0,2.207=41,4\left(g\right)\)\(m_{Cu\left(sinhra\right)}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

c) \(n_{CuCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

d) \(n_{PbCl_2}=x=0,2\left(mol\right)\)

\(CM_{PbCl_2}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)


 

MY LÊ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2020 lúc 13:05

Gọi nPb = a (mol)

PTHH: \(Pb+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)

_______a------------------------------------------>a______(mol)

=> mgiảm = 207a - 64a = 1,43

=> a = 0,01 (mol)

= > mPb = 0,01.207 = 2,07 (g)

Nguyễn Ngọc Ý
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2021 lúc 9:14

Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 8:56

\(a,m_{AgNO_3}=250.8\%=20(g)\\ \Rightarrow m_{AgNO_3(p/ứ)}=20.85\%=17(g)\\ \Rightarrow n_{AgNO_3(p/ứ)}=\dfrac{17}{170}=0,1(mol)\\ PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ \Rightarrow \Delta m=0,1.108-0,05.64=7,6(g)\\ \Rightarrow m_{\text{vật lau khô sau p/ứ}}=7,6+5=12,6(g)\\ b,n_{Cu(NO_3)_2}=0,05(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{0,05.188}{250}.100\%=3,76\%\\ m_{AgNO_3(dư)}=20-17=3(g)\\ \Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{3}{250}.100\%=1,2\%\)

Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 19:58

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:34

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 17:06

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

Nhật Minh 7a2 54. Chu
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 3:23

Chọn A

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba miếng bằng nhau thì quá trình truyền nhiệt sẽ dừng lại.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2018 lúc 16:26

Các thí nghiệm : (a) ; (b) ; (c) ; (d)

Đáp án B