Những câu hỏi liên quan
Nga Lê
Xem chi tiết
Phong Thần
27 tháng 12 2020 lúc 9:39
Trái Đất không tự quay thì vẫn có ngày và đêm

Vì chỉ khi quả địa cầu quay thì những khu vực khác nhau trên mặt cầu mới lần lượt nhận được ánh sáng. Còn khi nó không quay thì hiển nhiên sẽ  một nửa mặt cầu không bao giờ nhận được ánh sáng.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
28 tháng 12 2020 lúc 11:20

Nếu trái đất không tự quay quanh trục thì vẫn sẽ có hiện tượng ngày và đêm. Tuy nhiên 1 ngày sẽ kéo dài = 1 năm. 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.

Bởi vì không tự quay quanh trục nhưng trái đất vẫn quay quanh mặt trời sẽ chiếu các mặt của trái đất luân phiên nhau. Tuy nhiên vì không tự quay nên quá trình chiếu sáng hết toàn bộ các mặt của trái đất sẽ kéo dài 1 năm.

Bình luận (1)
blue_rose
28 tháng 12 2020 lúc 18:09

nếu TĐ đứng yên thì liên tục nửa TĐ sẻ liên tục là đêm hoặc là ban ngày

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2019 lúc 13:43

Chọn D.

Vì khi đứng ở Trái Đất ta đã lấy Trái Đất làm mốc nên ta sẽ quan sát thấy Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Bình luận (0)
Hà Thị Minh Phương
9 tháng 3 lúc 20:18

chọn D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:16

D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Cang 8A7
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 11 2021 lúc 15:17

Sai. Vì theo khoa học thì Trái Đất chuyển động còn Mặt Trời đứng yên.

Bình luận (2)
Đinh Thị Kim Trinh
Xem chi tiết
Nguyệt Nguyệt
13 tháng 12 2016 lúc 16:34

Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 5:01

Chọn C. Từ trường không tồn tại xung quanh điện tích đứng yên.

Bình luận (0)
rewy6e
Xem chi tiết
Sáng
31 tháng 10 2016 lúc 20:55

Trái Đất là một khối vật chất rất lớn, do đó nó cũng có lực hấp dẫn (sức hút đối với các vật thể khác hướng vào tâm Trái Đất) rất lớn. Lực này làm cho tất cả các vật thể ở trên mặt đất và ở xung quanh Trái Đất, kể cả lớp khí quyển, đều chuyển động theo vận động tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.

Vì vậy, chiếc trực thăng dù bay lên cao, cách xa bề mặt Trái Đất, nhưng vẫn nằm trong lớp khí quyển thì nó vẫn di chuyển theo vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Khi hạ xuống mặt đất, nó vẫn trở về đúng vị trí lúc xuất phát, mà không đáp xuống được một nơi nào khác.

Bình luận (0)
Trần Thị Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 15:23

1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.

2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 11 2016 lúc 15:25

Trái Đất là một khối vật chất rất lớn, do đó nó cũng có lực hấp dẫn (sức hút đối với các vật thể khác hướng vào tâm Trái Đất) rất lớn. Lực này làm cho tất cả các vật thể ở trên mặt đất và ở xung quanh Trái Đất, kể cả lớp khí quyển, đều chuyển động theo vận động tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.

Vì vậy, chiếc trực thăng dù bay lên cao, cách xa bề mặt Trái Đất, nhưng vẫn nằm trong lớp khí quyển thì nó vẫn di chuyển theo vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Khi hạ xuống mặt đất, nó vẫn trở về đúng vị trí lúc xuất phát, mà không đáp xuống được một nơi nào khác.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 11 2016 lúc 21:31

Trái Đất là một khối vật chất rất lớn, do đó nó cũng có lực hấp dẫn (sức hút đối với các vật thể khác hướng vào tâm Trái Đất) rất lớn. Lực này làm cho tất cả các vật thể ở trên mặt đất và ở xung quanh Trái Đất, kể cả lớp khí quyển, đều chuyển động theo vận động tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông.

Vì vậy, chiếc trực thăng dù bay lên cao, cách xa bề mặt Trái Đất, nhưng vẫn nằm trong lớp khí quyển thì nó vẫn di chuyển theo vận động tự quay quanh trục của Trái Đất. Khi hạ xuống mặt đất, nó vẫn trở về đúng vị trí lúc xuất phát, mà không đáp xuống được một nơi nào khác.

Bình luận (0)
phương:33
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
11 tháng 8 2021 lúc 20:16

Vì có lực hút của Trái đất

Bình luận (0)
Trịnh Long
11 tháng 8 2021 lúc 20:17

Do trái đất có trọng lực , vì vậy người kia không bị văng ra khỏi Trái Đất .

Bình luận (0)

Tại sao người B đứng trên mặt đất ở nửa mặt cầu bên

 

kia trái đất só với người A lại không bị rơi ra khỏi trái đất vì có lục hút của trai đất nên sẽ ko rơi

 

Bình luận (0)