Động lực để em tiếp tục học ở học24 là đây
Ở học kì 1 của lớp 8, em được tiếp tục rèn luyện một số kiểu bài viết đã học ở lớp 6 và lớp 7. Đó là những kiểu bài nào? So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được điều gì mới về cách viết các kiểu bài ấy.
Kiểu bài:
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ
- Viết bài văn kể về một hoạt động xã hội
So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được: mở rộng thêm nhiều dạng của từng kiểu bài viết; mở rộng liên hệ, so sánh.
Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam?
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Động vật quý hiếm là đv có giá trị về nhiều mặt sống trong thiên trong vòng 10 gần đây và có nguy cơ giảm sút về số lượng
Các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm là;
+ Cấm sắn bắt động vật quý hiếm
+ Xây dựng khu bảo vệ động vật quý hiếm
+ chống c
Là học sinh em phải làm những việc để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam là :
+ Tuyên truyền cho mọi người ko nên săn bắt động vật quý hiếm
+ Bảo vệ môi trường
+ Tuyên truyền cho mọi người ko nên xả rác làm ô nhiễm môi trường vì nó sẽ ảnh hưởng đến các đông vật và cả con người
một vật có khối lượng 40kg bạn N muốn đưa vật đó lên cao 5 m
a) hỏi lực trực tiếp nâng vật lên là bn
b) nếu N dùng 1 ròng rọc động để nâng thì độ lớn của vật là bn
Một bạn học sinh viết :
1, 2, 3, 4, 5 ; 1, 2, 3, 4, 5 ; 1, 2, 3 ; ...
Và cứ tiếp tục như thế để được một dãy số. Em hãy tính xem số thứ 1996 của dãy số là số nào?
1996:5 dư 1,do vậy số thứ 1996 là 1
MỖI LẦN VIẾT CÓ 5 SỐ . VẬY ĐẾN SỐ 1996 CÓ SỐ CẶP LÀ :
1996 : 5 = 399 ( DƯ 1 )
VẬY SỐ THỨ 1996 LÀ SỐ THỨ NHẤT .
Trong dãy số, bạn học sinh đã viết cứ 5 số thì lặp lại như cũ.
Ta có : 1996 : 5 = 339 ( dư 1 )
Như thế bạn học sinh viết 339 lần các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 thì được :
5 x 339 = 1995 ( số )
Số thứ 1996 phải là số 1.
Từ đoạn đồ thị BC ở hình 8.2, em hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 3s đến 6s vật tiếp tục chuyển động hay đứng yên?
Đứng yên (Vì quãng đường có độ dài đi được không đổi)
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là
A. 800 N và 64 m
B. 1000 N và 18 m
C. 1500 N và 100 m
D. 2000 N và 36 m
Chọn D.
Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2
=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường A B = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường B C = 28 m , tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là
A. 800 N và 64 m.
B. 1000 N và 18 m.
C. 1500 N và 100 m.
D. 2000 N và 36 m.
Chọn D.
Gọi v0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m/s2
=> Độ lớn lực hãm: Fhãm = |ma| = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Các bạn học giỏi ơi giúp mình nữa nha:dùng rong̀ rọc động để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là bao nhiêu niuton
F = 250N.
Ta có :
Vật có khối lượng 50kg có trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.
Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N
Để đưa chiếc bàn 25 kg từ sân trường lên lớp học ở tần hai,hai học sinh đã dùng mỗi người một sợi dây buộc vào bàn và cùng kéo lên.Nếu lực kéo của mỗi học sinh là 120 N thì hai học sinh trên có thực hiện được công việc này không?Vì sao?