tính nồng độ H+ , OH- , pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,10M
Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M?
tính nồng độ H+ , OH- , pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,10M
[ H+] = [HCl ] => PH = - log [H+]
ý kia tương tự
Với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M
B. [H+ ] < [CH3COO- ]
C. [H+ ] > [CH3COO- ]
D. [H+ ] < 0,10M
- Đáp án D
- Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li một phần
CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO-
Vì vậy [H+] < [CH3COO-]= 0,1M
Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M nếu bỏ qua sự điện li của nước, thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ ] = 0,10M ; B. [H+ ] < [NO3- ]
C. [H+ ] < [NO3-] ; D. [H+ ] < 0,10M
- Đáp án A
- Do HNO3 là chất điện li mạnh nên nó phân li hoàn toàn trong dung dịch
HNO3 → H+ + NO3-
0,1 0,1 0,1 (M)
⇒ [H+ ] = [NO3- ] = 0,1M
dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước.
a. Viết phương trình điệ li của các chất trong X
b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X
a)\(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)
0,05 0,05 0,1
\(\left[Ba^{2+}\right]=0,05M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
b)\(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
0,1 0,1 0,1
\(\left[H^+\right]=0,1M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
Đối với dung dịch bazơ mạnh NaOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion là đúng?
A. [H+] = 0,10M
B. [Na+] < [OH–]
C. [Na+] > [OH–]
D. [OH–] = 0,10M
Chọn đáp án D
bazơ mạnh NaOH là một chất điện li mạnh, nếu bỏ qua sự điện li của nước → NaOH phân li hoàn toàn theo phương trình: NaOH → Na+ + OH–.
⇒ [OH–] = [NaOH] = 0,10M
Đặt ba mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ. Lần lượt nhỏ lên mỗi mẩu giấy đó một giọt dung dịch tương ứng : CH 3 COOH 0,10M ; NH 3 0,10M và NaOH 0,10M. Màu sắc của ba mẩu giấy quỳ tím sau khi nhỏ dung dịch lần lượt là
A. đỏ, hồng, xanh nhạt.
B. hồng, xanh đậm, xanh nhạt.
C. hồng, xanh nhạt, xanh đậm.
D. xanh đậm, xanh nhạt và hồng.
Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là:
A. 0,10M và 10 gam B. 0,15M và 30 gam
C. 0,15M và 15 gam D. 0,20M và 20 gam
0,1M, 0,15M,...là tìm của dung dịch Ca(OH)2 à em?
Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là:
A. 0,10M và 10 gam
B. 0,15M và 30 gam
C. 0,15M và 15 gam
D. 0,20M và 20 gam
Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là:
A. 0,10M và 10 gam B. 0,15M và 30 gam
C. 0,15M và 15 gam D. 0,20M và 20 gam
Vì sau khi tách lấy kết tủa, đun nóng vẫn thu được m kết tủa. Do đó có sinh ra muối axit.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a a a (mol)
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
a 2a a (mol)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)
a a (mol)
Suy ra: $n_{CO_2} = a + 2a = 0,45 \Rightarrow a = 0,15$
$n_{Ca(OH)_2} = a + a = 0,3(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15M$
$m = 100a = 0,15.100 = 15(gam)$