nêu những suy nghĩ của em về đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa
Bài : CHÂU ÂU THỜI SƠ KHAI - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI
Nêu những suy nghĩ của em về đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
- Trong các lãnh địa, lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Thời bình, họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
đặc điểm của lãnh địa phong kiến tây Âu ? Em có nhận xét gì về đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?
Tham khảo
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
Tham khảo:
Đặc điểm:
- Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
- Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
- Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
Nhận xét:
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
Tham khảo:
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.
- Lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được bao gồm: đất canh tác, rừng, ao, hồ... bị họ biến thành khu đất riêng của mình. Mỗi lãnh chúa đều có một lãnh địa riêng, có mọi quyền hành trong lãnh địa đó.
- Cuộc sống của lãnh chúa phong kiến: trong các lãnh địa, lãnh chúa phong kiến sống nhàn rỗi, xa hoa. Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy từ nhỏ, con em quý tộc chỉ học quân sự như: phi ngựa, đấu kiếm, đâm lao... Thời bình, quanh năm, họ tổ chức tiệc tùng linh đình, tổ chức vũ hội, săn bắn,, đua ngựa và thi đấu võ....
Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.
Tham Khảo !
* Lãnh địa phong kiến:
- Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
- Là một khu đất rộng bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Trong đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại,… có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố.
+ Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
* Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
- Trong các lãnh địa, lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Thời bình, họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
TK:
Ở trong lãnh địa, lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v… Phần đất đai ở xung quanh lâu dài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầỵ v.v…, lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.
* Lãnh địa phong kiến:
- Là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
- Là một khu đất rộng bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Trong đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại,… có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố.
+ Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
* Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
- Trong các lãnh địa, lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Thời bình, họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến và nông nô trong lãnh địa phong kiến.
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.
Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa.
Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến.
Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
* Lãnh địa phong kiến:
- Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng của mình, đó là lãnh địa phong kiến.
- Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị - kinh tế riêng như một nhà nước thu nhỏ.
- Lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình trong lãnh địa như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại,…
- Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy,… lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô thuế.
* Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.
Hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?
- Lãnh địa là phần đất riêng của lãnh chúa phong kiến. Trong lãnh địa có lâu đài, có dinh thự, nhà thờ... có hào sâu, có tường rào bao bọc xung quanh tạo thành những pháo đài kiên cố.
- Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, tòa án, luật pháp riêng, có chế độ thuế khóa, tiền tệ, cân đong, đo lường riêng.
+ Trong các lãnh địa, các lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Thời bình, họ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ. Họ sống sung sướng trên sự bóc lột tô thuế và sức lao động của nông nô.
Câu 1: Chế độ phong kiến Tây Âu ra đời trong hoàn cảnh
A. để quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy vong.
B. đế quốc La Mã đã bị diệt vong.
C. các lãnh địa của lãnh chúa đang hình thành.
D. quá trình bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã sụp đổ vào năm
A.475. B. 476. C. 576. D. 676.
Câu 3. Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Tây u là
A. địa chủ và nông dân. B. lãnh chúa và nông nô.
C. quý tộc và nông nô. D. lãnh chúa và nông dân.
Câu 4. Tầng lớp quý tộc quân sự hình thành từ bộ phận nào sau đây?
A. Quý tộc chủ nô La Mã B. Các thủ lĩnh quân sự của bộ tộc Giéc-man
C. Các giám chủ, giám mục D. Quý tộc tăng lữ
Câu 5 Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là
A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ.
C. nông dân và nông nô. D. lãnh chúa và nông nô.
Câu 6. Ở Tây u thời phong kiến, mỗi lãnh chúa phong kiến đều
A. có một lãnh địa riêng. B. miễn giảm tô, thuế cho nông nô.
C. có một thành thị mang tên mình. D. lao động vất cả cùng với nông nô.
Câu 7: Các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào?
A. Đường bộ. B. Đường biển. C. Đường hàng không. D. Đường sông.
Câu 8: Những quốc gia nào đóng vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý?
A. Mĩ, Anh B. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
C. Ý, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
Câu 9: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV - XVI?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. B. Hy Lạp, I-ta-li-a.
C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh.
Câu 10: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là
A. Cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí. B. Phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây u.
C. Các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây u. D. Trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp.
Câu 11: Vì sao phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”?
A. Tạo ra sự biến đổi căn bản trong nhận thức của con người châu u tại thời điểm đó.
B. Mở ra những vùng đất mới, con đường mới và những dân tộc mới.
C. Thị trường thế giới được mở rộng, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển.
D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chủ nghĩa tư bản ở châu u.
Câu 12: Trong các thế kỉ XIV - XVII, giai cấp tư sản đang lên ở châu u đã chống lại giáo lí của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Phật giáo. D. Ấn Độ giáo.
Câu 13: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là
A. Pháp. B. Anh. C. l-ta-li-a. D. Đức.
Câu 14: Phong trào Văn hóa Phục hưng được khởi nguồn từ quốc gia nào?
A. Đức. B. Thụy Sĩ. C. Italia. D. Pháp.
Câu 15. Tộc người chiếm đa số ở Campuchia là
A. Người Môn B. Người Khơme C. Người Chăm D. Người Thái
Câu 16. Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hóa
A. Việt B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Thái
Câu 17. Vương quốc Campuchia được hình thành từ
A. Thế kỉ V B. Thế kỉ VI C. Thế kỉ IX D. Thế kỉ XIII
Câu 18. Ý không phản ánh đúng nét nổi bật của Campuchia thời kì phát triển nhất (thế kỉ IX – XV) là
A. Kinh tế phát triển mạnh, xã hội ổn định
B. Đạt được nhiều thành tựu về văn hóa (xây dựng đền, tháp,…)
C. Chuyển kinh đô về Phnôm Pênh
D. Không ngừng mở rộng quyền lực, lãnh thổ của vương quốc.
giúp mik với ik mik ddang cần gấp!!!
Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm như thế nào?
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man.
C. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ... riêng.
D. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có lâu đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.