kết luận về thí nghiệm cho vỏ trứng vào nước chanh
hòa lòng trắng của một quả trứng gà với 500ml nước, khuấy đều và đun nóng ở 900C, lòng trắng trứng đông tụ và nổi lên, sau đó lọc và thu được vởn lòng trắng, đổ vào 4 ống nghiệm, 2ml.
- Cho thêm vào ống nghiệm 1.3: mỗi ống 1ml dung dịch enzim pepsin.
- Cho thêm vào ống nghiệm 4 : 1ml dung dịch enzim pepsin đã đun sôi.
- Cho thêm vào các ống nghiệm 2,3 và 4: mỗi ống 3 dọt HCl loãng.
- Đặt cả 4 ống nghiệm trên vào cố nước ấm 35-37oC, để trong 15-20 phút.
1) ống nghiệm nào có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong ?giải thích?
2) mục đích của thí nghiệm trên là gì?
3) qua thí nghiệm trên em rút ra được kết luận gì?
4) tại sao vởn lòng trắng trứng lại nổi trên nước?
Có thể tóm tắt lại thí nghiệm như sau:
Ống 1: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin --> 37oC trong 15-20 phút.
Ống 2, 3: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.
Ống 4: Vởn lòng trắng trứng + 1 ml dd pepsin đã đun sôi + 3 giọt HCl loãng --> 37oC trong 15-20 phút.
(Bạn viết như trên thì ống 2 và ống 3 giống nhau, bạn xem lại câu hỏi xem có sót nội dung nào không)
1. Ống nghiệm 2, 3 có vởn lòng trắng trứng bị biến đổi làm cho dung dịch trở nên trong. Vì vởn lòng trắng trứng chứa nhiều albumin (là mọt loại prôtêin) đã được enzim pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trở nên trong.
2. Mục đích thí nghiệm trên có thể là:
- chứng minh enzim pepsin phân giải protein.
- khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện đến hoạt tính của enzim pepsin (H+, đun sôi pepsin) ....
3. Kết quả thí nghiệm và Kết luận
Ống 1. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được pepsin chưa phân giải: vì enzim pepsin hoạt động thích hợp ở môi trường axit, pH 1-3.
Ống 2,3: Vẫn lòng trắng trứng được pepsin phân giải thành các đoạn peptit ngắn, hòa tan trong nước nên dung dịch trong ống nghiệm trở nên trong.
Ống 4. Vẫn còn vẫn lòng trắng trứng, chưa được chưa phân giải vì pepsin cũng là prôtêin, khi bị đun sôi, prôtêin bị biến tính nên pepsin bị mất hoạt tính xúc tác.
4. Vởn lòng trắng trứng nổi trên mặt nước là do có trọng lượng riêng nhẹ hơn nước.
Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau:
Từ các thí nghiệm rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của nước?
Từ 0oC → 4oC: nước co lại khi đun nóng
-Từ 4oC trở lên: nước nở ra
Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất
1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:
-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước
-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:
Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm
Chậu B: thiếu đạm
b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................
c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận
Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:
Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:
-Cây trong chậu A:xanh, tốt
-Cây trong chậu B:héo úa
Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:
-Cây trong chậu A:xanh tốt
-Cây trong chậu B:úa, vàng
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên
Kết luận thí nghiệm của Minh:......................
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................
-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây
-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây
-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt
-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
1/ Thí nghiệm 1: phản ứng của canxi oxit với nước. Kết luận về TCHH và viết PTHH.
TCHH: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước, chất rắn màu trắng đó là canxi hiđroxit Ca(OH)2. Phản ứng này được gọi là phản ứng tôi vôi.
PTHH: CaO (r) + H2O (l) → Ca(OH)2 (r)
Cho các thí nghiệm:
(1)Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2)Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3)Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4)Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).
(5)Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6)Nhỏ dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.5.
B.2.
C. 4.
D. 6.
Đáp án A
Thí nghiệm 1:
Sơ đồ phản ứng: CH ≡ CH → + AgNO 3 / NH 3 CAg ≡ CAg ↓ + NH 4 NO 3
Thí nghiệm 2:
Sơ đồ phản ứng: KHSO 4 + Mg ( NO 3 ) 2 → MgSO 4 + K 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O
Thí nghiệm 3: HCHO → + AgNO 3 / NH 3 ( NH 4 ) 2 CO 3 + 4 Ag ↓
Sơ đồ phản ứng:
Thí nghiệm 4:
Anbumin trong lòng trắng trứng là một loại protein. Khi nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào thì:
Nhóm –C6H4OH của một số gốc amino axit phản ứng với HNO3 cho hợp chất đinitro có màu vàng.
Đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa.
Thí nghiệm 5: FeCl 2 + KOH → Fe ( OH ) 2 ↓ + KCl
Sơ đồ phản ứng:
Thí nghiệm 6:
Sơ đồ phản ứng:
Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (1), (3), (4), (5), (6).
Cho các thí nghiệm:
(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2.
(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).
(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6) Nhỏ dung dịch nước Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5
B. 2
C. 4
D. 6
· Thí nghiệm 1:
Sơ đồ phản ứng:
· Thí nghiệm 2:
Sơ đồ phản ứng:
· Thí nghiệm 3:
Sơ đồ phản ứng:
· Thí nghiệm 4:
Anbumin trong lòng trắng trứng là một loại protein. Khi nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào thì:
Nhóm –C6H4OH của một số gốc amino axit phản ứng với HNO3 cho hợp chất đinitro có màu vàng.
Đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa.
· Thí nghiệm 5:
Sơ đồ phản ứng:
· Thí nghiệm 6:
Sơ đồ phản ứng:
Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (1), (3), (4), (5), (6).
Đáp án A.
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?
Bài giải:
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Bài giải:
Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?
Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.
Bài giải:
Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?
Bài giải:
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
Bài giải:
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(a) Ở thí nghiệm 1, glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức đồng glucozơ Cu(C6H10O6) 2.
(b) Ở thí nghiệm 2, lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất phức.
(c) Kết thúc thí nghiệm 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh thẫm.
(d) Kết thúc thí nghiệm 2, dung dịch có màu tím.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án C
Phát biểu đúng là (b), (c), (d).
Trình bày thí nghiệm,giải thích,rút ra kết luận về vận chuyển nước trong thân
Sinh học
-Lấy 2 bình thủy tinh đựng nước.
-Bình A pha thêm mực đỏ.
-Bình B không pha mực.
-Cắt 2 cành hoa hồng trắng hoặc hoa huệ trắng, cắm vào 2 bình để cho thoáng.
-Sau một thời gian khoảng 4 giờ đồng hồ quan sát thấy cánh hoa ở bình A có màu đỏ, còn bình B cánh hoa vẫn trắng.
-Cắt một số lát mỏng ở cánh hoa ở bình A rồi soi dưới kính lúp, ta thấy mạch gỗ nhuộm đỏ còn các phần khác không nhuộm màu.
Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:
* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và muối khoáng.
* Dòng mạch rây (dòng đi xuống): chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.