khai niệm về cây công nghiệp
Lốt 4 câu này
Câu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:
A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.
D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.
B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.
C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
D. Có nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?
A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Bắc phi và Nam Phi.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Phần lớn là nước nghèo.
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.
Câu 13: Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:
A. Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
B. Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản.
D. Khai thác lâm sản và khoáng sản.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Hầu hết các nước có thu nhập từ 200 đến 1000 USD/ người/năm.
B. Hầu hết các nước có thu nhập cao trên 2500 USSD/người/năm.
C. Kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.
D. Có nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 15: “Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch”. Đó là đặc điểm kinh nổi bật của khu vực nào ở Châu Phi?
A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Bắc phi và Nam Phi.
Câu 16: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm kinh tế của các nước Trung Phi.
A. Phần lớn là nước nghèo.
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.
D. Chủ yếu trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới.
chúc em học tốt
@Admin
Lấy ví dụ về : - Công nghiệp khai thác thuỷ sản. - Công nghiệp chế biến rau, củ, quả. - công nghiệp khai thác gỗ
Câu 21: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?
a. Dệt may.
b. Khai thác nhiên liệu.
c. Chế biến lương thực, thực phẩm.
d. Cơ khí điện tử.
Câu 22. Cho biểu đồ về tình hình sản xuất cây công nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2010 – 2017:
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. Giá trị sản xuất của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
b. Diện tích trồng cây CN lâu năm và hàng năm ở nước ta qua các năm.
c. Tốc độ tăng trưởng diện tích cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
d. Sản lượng của ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta qua các năm.
Câu 23: Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là:
a. Địa hình.
b. Sự phân bố công nghiệp.
c. Sự phân bố dân cư.
d. Khí hậu.
Câu 24: Trong cơ cấu GDP các ngành dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ sản xuất.
c. Dịch vụ công cộng.
d. Ba loại hình ngang bằng nhau.
Câu 25: Vai trò của kinh tế Nhà nước đứng đầu trong nhóm dịch vụ:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ sản xuất.
c. Dịch vụ công cộng.
d. Dịch vụ sản xuấ và công cộng.
Câu 26: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển những loại hình giao thông vận tải:
a. 4 loại hình.
b. 5 loại hình.
c. 6 loại hình.
d. 7 loại hình.
Câu 27: Khối lượng vận chuyển hàng hoá bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất?
a. Đường sắt.
b. Đường bộ.
c. Đường sông.
d. Đường biển.
Câu 28: Loại hình giao thông vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là:
a. Đường sắt.
b. Đường bộ.
c. Đường hàng không.
d. Đường ống.
Câu 29. Dựa vào biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành nước ta từ năm 1990 đến năm 2017, em hãy cho biết nhận định nào sau đây đúng:
a. Giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Tăng tỉ trọng nông lâm ngư. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
b. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
c. Giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng. Khu vực nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
d. Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp. Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng còn biến động.
Câu 30: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:
a. Quy mô dân số.
b. Sức mua của người dân.
c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế.
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 31: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:
a. Đồng bằng Sông Hồng.
b. Đồng bằng Sông Cửu Long.
c. Đông Nam Bộ.
d. Tây Nguyên.
Câu 32: Di sản thiên nhiên – điểm du lịch lớn nhất nước ta là:
a. Vịnh Hạ Long.
b. Phong Nha Kẻ Bàng.
c. Đà Lạt.
d. Vườn quốc gia U Minh Hạ.
Câu 33: Những khó khăn của ngành thủy sản:
a. Vốn lớn.
b. Thiên tai.
c. Vùng ven biển bị suy thoái môi trường.
d. Cả ba đều đúng.
Câu 34: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là:
a. Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
c. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp.
d. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại.
Câu 35: Ngành công nghiệp khai thác than, chủ yếu ở:
a. Quảng Ninh.
b. Bà Rịa-Vũng Tàu.
c.Việt Trì.
d. Đà Nẵng.
Câu 36: Giao thông vận tải, tài chính tín dụng được xếp vào nhóm ngành:
a. Dịch vụ tiêu dùng.
b. Dịch vụ công cộng.
c. Dịch vụ sản xuất.
d. Cả 3 đêu sai.
Câu 37: Vai trò của ngành dịch vụ là:
a. Tạo nhiều việc làm.
b. Góp phần nâng cao đời sống nhân dân.
c. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 38: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là:
a. Đường hàng không.
b. Đường sông.
c. Đường bộ.
d. Đường biển.
Câu 39: Các loại hình giao thông vận tải ở nước ta có tỉ trọng tăng nhanh nhất là:
a. Đường hàng không.
b. Đường sông.
c. Đường bộ.
d. Đường biển.
Câu 40: Địa điểm nào được xếp vào loại du lịch tự nhiên:
a. Hoàng thành Thăng Long.
b. Động Phong Nha.
c. Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh.
d. Cố đô Huế.
Ngành công nghiệp nào là ngành quan trọng của Hải Phòng?
A: Khai thác khoáng sản
B: Trồng cây công nghiệp như cây ăn quả, chè
C: Đóng tàu
D: Tất cả các ý trên
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Thế mạnh kinh tế nổi bật của đồng bằng sông Cửu Long là: A. Sản xuất lương thực thực phẩm B. Trồng cây công nghiệp lâu năm C. Công nghiệp dệt may D. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Phân tích các thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên. Tại sao ở vùng này cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng ?
a) Thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên
* Thuận lợi :
- Đất bazan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
- Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn
- Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy
- Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su,..) và cây có nguồn gốc cận nhiệt ( chè,..)
* Khó khăn
- Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất
- Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
b) Vùng Tây Nguyên cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng vì :
- Rừng bị tàn phá, làm giảm nhanh độ che phủ, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường,..
- Việc khai thác rừng chưa hợp lí (xuất khẩu gỗ tròn, không tận thu gỗ cành, ngọn,...)
Trong các khái niệm sau, chọn khái niệm chính xác nhất về nhóm nước Công nghiệp mới (NICs)
A. Là các nước phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp.
B. Là các nước phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và phát triển rất mạnh về công nghiệp.
C. Là các nước đang phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp.
D. Là các nước đang phát triển chưa hoàn thành quá trình công nghiệp hóa nhưng đã đạt được những thành tựu nhất định về công nghiệp.
Đáp án C
Nhóm nước Công nghiệp mới (NICs) là các nước đang phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp (SGK/7, địa lí 11 cơ bản).
Trong các khái niệm sau, chọn khái niệm chính xác nhất về nhóm nước Công nghiệp mới (NICs)
A. Là các nước phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp.
B. Là các nước phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và phát triển rất mạnh về công nghiệp.
C. Là các nước đang phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp.
D. Là các nước đang phát triển chưa hoàn thành quá trình công nghiệp hóa nhưng đã đạt được những thành tựu nhất định về công nghiệp.
Đáp án C
Nhóm nước Công nghiệp mới (NICs) là các nước đang phát triển đã hoàn thành xong quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp (SGK/7, địa lí 11 cơ bản).