Những câu hỏi liên quan
Bạn thân của nhau
Xem chi tiết
luong thi my duyen
8 tháng 7 2018 lúc 6:50

theo mình tìm hiểu được là bệnh rôm ,sảy

Bình luận (0)
Tuan
8 tháng 7 2018 lúc 6:50

B.rôm,sẩy

Bình luận (0)

B.Rôm,sẩy.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
31 tháng 1 2021 lúc 9:31

Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí. Không những thế, bản thân gỗ cũng chứa một lượng hơi ẩm nhất định lúc mới khai thác và sẽ mất dần trong quá trình sử dụng.

Tùy vào khu vực bạn sinh sống, đa số vào mùa hè, độ ẩm trong không khí rất cao do nhiệt độ cao làm cho sự bốc hơi nước trong tự nhiên diễn ra nhanh hơn. Độ ẩm cao tức là lượng hơi nước trong không khí lớn, gỗ hấp thụ nhiều hơi ẩm và phồng to ra, bề mặt gỗ luôn ở trong trạng thái căng, nếu độ ẩm cao trong thời gian dài, cửa gỗ sẽ bị hư hại là điều tất yếu.

Ngược lại với mùa hè là mùa đông, độ ẩm trong không khí giảm, không khí có xu hướng lạnh và khô hoặc những nơi có khí hậu mùa hè vừa nắng nóng vừa khô hạn do không gần các nguồn nước tự nhiên làm cho gỗ bị mất nước và co lại.

Tham khảo thôi nhé!

Bình luận (0)
Dang Khoa ~xh
31 tháng 1 2021 lúc 9:30

Nguyên nhân cánh cửa gỗ bị kẹt (có thể giãn nở, co lại hoặc cong) làm cho nó không còn vừa khít với khung cửa nữa là do gỗ là loại vật liệu có khả năng hấp thụ hoặc mất nước do sự tác động bởi nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.

Bình luận (0)
Trúc Giang
31 tháng 1 2021 lúc 9:31

Mùa hè nhiệt độ tăng cao, gỗ nở ra và nếu cửa gỗ không có khe hở thì sẽ bị kẹt

Bình luận (0)
thọ đình
Xem chi tiết
Yuuki Akastuki
25 tháng 4 2018 lúc 15:08

1 , vì

Vi khuẩn trong thức ăn nhân lên nhanh hơn trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Phần lớn nhà bếp tại các gia đình không được thiết kế cho việc bảo quản an toàn một lượng lớn thực phẩm. Hơn nữa, việc nấu nướng và ăn uống ngoài trời, trong những buổi cắm trại cũng chứa đựng nhiều nguy cơ, khi mà tủ lạnh và chỗ rửa tay không có sẵn.

2, vì - Có lớp cutin chống mất nước, biểu bì lá có khí khổng để trao đổi khí và thoát hơi nước 
- Hệ mạch dẫn phát triển --> vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ 
- thụ phấn nhờ gió, côn trùng nên ko phải phụ thuộc vào nước --> khả năng thụ phấn cao hơn, có chọn lọc hơn 
- Thụ tinh kép: ngoài tạo hợp tử còn tạo phôi nhũ giàu chất dinh dưỡng nuôi hợp tử phát triển --> tỷ lệ nảy mầm, sống sót cao 
- Hạt được bảo vệ trong quả --> tránh được các tác động6 bất lợi của điều kiện môi trường luôn thay đổi, phát tán tốt 

Bình luận (0)
thọ đình
25 tháng 4 2018 lúc 15:15

dù ko bt bạn đúng hay sai nhưng vẫn k cho bn

Bình luận (0)
Đỗ Viết Nhật Minh
Xem chi tiết
Đỗ Viết Nhật Minh
14 tháng 9 2015 lúc 20:01

tại vì khi sấm sét nổ gây ra một từ trường rất mạnh, bà cụ đứng ngay trong lớp từ trường đó nên thủy tinh trắng trong mắt bà cụ ko thể hòa tan dc nên mất đi. thế nên bà mới nhìn thấy dc

Bình luận (0)
Anh Lo
Xem chi tiết
Captain Tsubasa
9 tháng 5 2018 lúc 18:18

ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Đoàn Phương Anh
9 tháng 5 2018 lúc 18:41

câu hỏi kiểu gì vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 7:36

#Tk

 Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì:

Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Vậy mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng Vậy mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài

Bình luận (2)
•ℭɑղɗɣ⁀ᶜᵘᵗᵉ
20 tháng 2 2021 lúc 7:37

 Mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông bởi vì: Chất rắn nở ra khi nóng lên  co lại khi lạnh đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
20 tháng 2 2021 lúc 7:40

Tại sao dây điện thường bị võng xuống vào mùa hè và căng hơn vào mùa đông?

Bình luận (1)
Hứa Nữ Nhâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn anh khoa
2 tháng 5 2016 lúc 20:19

A/mùa đôngcanw phòng mất nhiệt chậm hơn màu hè

B/giảm vì nhiệt độ thấp nhiệt năng của vật giảm

C/nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể con người nên con người cảm thấy nóng

/chưa biết nha

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
19 tháng 2 2017 lúc 18:13

Vì dây điện là một chất rắn nên khi mùa hè thì nhiệt độ cao ,dây điện sẽ nở vì nhiệt dẫn đến chiều dài của dây điện tăng thêm. Còn mùa đông thì dây điện gặp lạnh sẽ co lại ,chiều dài dây điện giảm ,trở nên ngắn đi nên vào mùa hè ,đường dây điện giữa hai cột điện bị võng nhiều hơn mùa đông.

Bình luận (1)
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 14:05

Dây điện là loại chất rắn nên theo định lý: 
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi 
Mùa hè nhiệt độ tăng => dây diện dãn nỡ ra => xuất hiện hiện tượng võng 
Mùa đông nhiệt độ giảm => dây điện co lại => thu lại chiều dài

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 14:09

Dây dài hơn do giãn nở thể tích, về trọng lượng thì không đổi, không có tăng mà còn muốn giảm trọng lượng nữa(chỉ chút ít). bề dài của dây giãn nở nhiều hơn bề dày(của hình trụ ống) nên dây sẽ dài ra, phần giữa dây có hiệu ứng của đòn bẩy nhiều hơn (dây này nếu cắt đi ngắn, cầm tay bẻ sẽ biết: khá cứng), cho dù là thanh thép cứng kéo dài, có trụ đỡ 2 đầu thì cũng bị thòng như vầy. Về vi mô thì: ban đầu, toàn bộ dây sẽ bị kéo xuống, nhưng ở trụ đỡ của 2 đầu sẽ là 2 điểm tựa, lực đỡ dây này cũng không ra xa được, chúng lan truyền yếu hơn ra xa - đòn bẩy (đồng thời giãn nở cự li giữa các phân tử), ra tới giữa lực đỡ còn rất nhỏ, khúc giữa dây sẽ bị trọng lực kéo xuống thẳng tay, nhưng lực liên kết mắc xích - phân tử của dây khá lớn, vẫn giữ được, còn nếu treo mấy trăm kg lên giữa dây này thì đứt liền

Bình luận (0)
Văn Hải
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 22:45
Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn). 
Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 3 2021 lúc 22:45

Vì vào mùa hè trời nóng, người ta ra vùng ven biển hoặc núi cao là vì hai nơi này có không khí mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa (nước biển ở vùng ven biển giúp điều hòa khí hậu, giúp cho mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn; Tầng đối lưu cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C, vì vậy người ta lên vùng núi cao nhiệt độ sẽ giảm giúp ta cảm thấy có cảm giác mát và lạnh hơn).

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 3 2021 lúc 22:46

Biển nhiều hơn em ạ!

Bình luận (0)