Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ lê đức anh
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
26 tháng 11 2019 lúc 22:24

CHƯƠNG I. CƠ HỌC.

Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.

1. Công thức tính vận tốc :

\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ). 

                                 \(s\) là quãng đường đi ( m ).

                                 \(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).

2. Công thức tính vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)

Chuyên đề 2: Lực và áp suất.

1. Công thức tính áp suất:

\(p=\frac{F}{S}\)  trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).

                                     \(F\) là áp lực ( N ).

                                     \(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).

2. Công thức tính áp suất chất lỏng:

\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).

                                     \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).

                                     \(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).

3. Công thức bình thông nhau:

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).

                                       \(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).

                                      \(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).

                                      \(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).

4. Công thức tính trọng lực:

\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).

                                          \(m\) là khối lượng ( kg )

5. Công thức tính khối lượng riêng:

\(D=\frac{m}{V}\)  trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).

                                       V là thể tích ( m3 ).

6. Công thức tính trọng lượng riêng:

\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m)

                                        \(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).

Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.

1. Công thức về lực đẩy Acsimet:

\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).

                                        \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).

                                        \(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m)

2. Công thức tính công cơ học:

\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).

                                      \(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).

                                      \(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).

Chương 2: Nhiệt học

1. Công thức tính nhiệt lượng:

\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).

                                                 \(m\)là khối lượng ( kg ). 

                                                  \(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).

                                                  \(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )

2. Phương trình cân bằng nhiệt:

QTỎA = QTHU 

 3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:

\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).

                                      \(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).

4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:

\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).

                                                     \(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích  ( J ).

                                                     \(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).

#Panda

Khách vãng lai đã xóa
vũ lê đức anh
27 tháng 11 2019 lúc 13:05

thanks nha bn hiền nhất thế gian

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
28 tháng 8 2016 lúc 8:01

Công thức tính số mol

\(n=\frac{m}{M}\) Trong đó n : số mol

m : khối lượng chất

M: khối lượng mol

Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4 (lít)

Công thức tính tỉ khối của chất khí : \(\frac{d}{\frac{A}{B}}=\frac{M_A}{M_B}\)

MA : Khối lượng mol khí A

MB : Khối lượng mol khí B

\(\frac{d}{\frac{A}{kk}}=\frac{M_A}{29}\)

Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:

C%=\(\frac{m_{ct}}{m_đ}.100\%\) trong đó:

mct : khối lượng chất tan

mdd : khối lượng dung dịch

Công thức tính ngồng độ mol (M)

CM = \(\frac{n}{V}\)(M) trong đó:

n : số mol

V : thể tích

Công thức tính đọo tan của một chất:

S =\(\frac{m_{ct}}{m_{H_2O}}\).100 trong đó:

mct : khối lượng chất tan

\(m_{H_2O}\) là khối lượng nước

 

Trần H khánh my
Xem chi tiết
Ƭhiêท ᗪii
24 tháng 1 2019 lúc 19:50

VẬN TỐC

V= S : T

TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG

S= v x t

TÍNH THỜI GIAN

t = s x t

a) tính thời gian đi

TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ ( nếu có)

b ) tính thời gian khởi hành

TG khởi hành = TG đến - TG đi

c tính thời gian khởi hành

TG đến = TGA khởi hành + TG đi

Vu Manh Hieu
Xem chi tiết
Fudo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Băng Dii~
7 tháng 1 2017 lúc 8:53

Các công thức tính liên quan đến hình tròn :

Các kí hiệu được dùng : 

d = đường kính

r = bán kính

C = chu vi

S = diện tích 

Phần 1 ( chu vi ) :

C = d x 3,14 = r x 2 x 3,14

r = d x 2

d = C : 3,14

r = C : 2 : 3,14 

Phần 2 ( diện tích ) :

S = r x r x 3,14 = d : 2 x d : 2 x 3,14 ( 2 bước )

r = S : 3,14 : Bình phương

d = S : 3,14 : Bình phương x 2

Hoàng Trang Thùy
Xem chi tiết
Asuka Kurashina
3 tháng 1 2017 lúc 20:12

Để số 1*5* chia hết cho 2 và 5 thì * thứ 2 phải là 0

Mà để 1*50 chia hết cho 3 và 9 thì * phải bằng 3

Vậy 1350 thỏa mãn điều kiện vì số đó chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 9

Asuka Kurashina
3 tháng 1 2017 lúc 20:16

Gọi số học sinh cần tìm là a.

Ta có : a - 5 chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 5 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ... }

Mà a - 5 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và \(200\le a-5\le400\)

=> a - 5 = 360

=> a      = 360 + 5

=> a      = 365

Vậy số học sinh cần tìm là 365 học sinh.

Lê Sỹ Thanh Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:57

Lớp 6:

Trọng lượng: P = 10 x m (N)
Trọng lượng riêng: d = \(\frac{P}{V}\) hoặc d = D x 10 (N/m3)
Khối lượng: m = D x V (kg)
Khối lượng riêng: D = \(\frac{m}{V}\) (kg/m3)
Thể tích: V = \(\frac{m}{D}\) hoặc \(\frac{P}{d}\) (m3)

Lớp 7:

Vận tốc: v=S/t

.Áp suất chất rắn: p=F/S

p là áp suất (Pa)

F là áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)

S là diện tích mặt bị ép (m2)

. Áp suất chất lỏng:

p= d.h

p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)

h là chiều cao cột chất lỏng (m)

.Lớp 9: công thưc định luật OHM

I= U/R

I là cđdđ (A)

U là HĐT (V)

R là điện trở (\(\Omega\))

Trong mạch song2 và nối tiếp:

R1//R2: I=I1=I2

R1ntR2: I= I1+ I2

U= U1= U2 (mạch //)

U=U1+U2 (mạch nt)

R1ntR2: Rtđ= R1+R2

R1//R2: 1/Rtđ= 1/R1+ 1/R2 hay \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\)

.Điện năng (J) ( 36000000J=1kW)

A= P.t= U.I.t= I2.R.t= (U2/R ).t

. Công suất: P=U.I= I2.R= U2/R

. Nhiệt lượng:

Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

@chỉ đến đó thôi nhé ^^