Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Phong Phú
Xem chi tiết
Proed_Game_Toàn
8 tháng 12 2017 lúc 14:58

Hiệu hai số là:
20*1+1=21
Số thứ 1 là:
[2009+21]:2=1015
Số thứ hai là:
[2009-21]:2=994
Đáp số:số thứ nhất là 1015 ; số thứ hai là: 994

hackdog
20 tháng 3 2018 lúc 18:31

994 cá chắc 10000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%

Nguyễn Ngọc Thiện
24 tháng 4 2018 lúc 11:44

994 chứ gì.Đúng ko Phú đẹp trai

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 9 2016 lúc 22:01

Gọi các số cần tìm lần lượt là a,b,c (a,b,c \(\in N^{\text{*}}\))

Theo đề bài : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\) . Nếu a > 3, b > 3 , c > 3 thì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=1\) (vô lý) . Vậy trong ba số a,b,c tồn tại ít nhất một số không lớn hơn 3. Giả sử a là số bé nhất thì \(a\le3,a< b,a< c\) \(\Rightarrow1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\Rightarrow a\le3\)

Vì a là số tự nhiên nên a = 1 hoặc a = 2 hoặc a = 3

Nếu a = 1 thì \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\) (vô lý)

Nếu a = 2 thì \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2b+2c=bc\Leftrightarrow b\left(2-c\right)-2\left(2-c\right)=-4\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(c-2\right)=4\)

Xét các trường hợp được (b;c) = (3;6) ;  (6;3) (chú ý loại các trường hợp b,c âm và b = c)

Nếu a = 3 thì \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{2}{3}\)

Làm tương tự như trên được (b;c) = (2;6) ; (6;2) (chú ý loại các trường hợp b,c âm và b = c)

Vậy : (a;b;c) = (2;3;6) và các hoán vị.

 

Bảo Duy Cute
2 tháng 9 2016 lúc 21:15

Câu hỏi của Hoàng Gia Kiên - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 9 2016 lúc 21:31

Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a; b; c

Tổng nghịch đảo của các số trên lần lượt là: \(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\)

Giả sử a < b < c => \(\frac{1}{a}>\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{3}{a}>1=\frac{3}{3}\)

=> a < 3 (1)

Mà \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow\frac{1}{a}< 1\) => a > 1 (2)

Từ (1) và (2) => a = 2

Ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\)

Do \(\frac{1}{b}>\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{b}>\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

=> \(\frac{2}{b}>\frac{2}{4}\Rightarrow b< 4\) (3)

Mà \(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{b}< \frac{1}{2}\)=> b > 2 (4)

Từ (3) và (4) => b = 3

=> \(\frac{1}{c}=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\Rightarrow c=6\)

Vậy 3 số tự nhiên cần tìm thỏa mãn đề bài là: 2; 3; 6

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
trung ha quang
Xem chi tiết
DO THI HANG
Xem chi tiết
libra is my cute little...
9 tháng 10 2016 lúc 22:11

396 nha

Nguyễn Thị Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Hà Như Ý
14 tháng 2 2016 lúc 16:59

Hiệu của chúng là 20+1 = 21

Số bé là (2013 - 21) : 2 = 996

Số lớn là 2013 - 996 = 1017

Jerry Đào
14 tháng 2 2016 lúc 17:06

996 và 2017

Nguyễn Thị Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khánh
19 tháng 3 2016 lúc 17:18

hiệu 2 số là :

100+1=101

số bé là :

(2009-101) :2=954

số lớn là :

954+101=1055

đáp số 1055 và 954 ủng hộ lên 180 nhé

Trần Minh Trí
24 tháng 2 2016 lúc 19:53

đó là 945 và 1055

Trần Minh Trí
24 tháng 2 2016 lúc 19:54

đó là số 954 và 1055

Tấn Đạt Phan Công
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
18 tháng 9 2016 lúc 14:37

Số đó là 980

tk nhé

ủng hộ nha