HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bạn tự vẽ hình nha!
Nối A với C, B với D
\(\Delta ABC\)có:
NO là đường trung bình(AN = NB; BO = OC)
=> NO//AC; \(NO=\dfrac{1}{2}AC\) (1)
Tương tự
QP//AC; \(QP=\dfrac{1}{2}AC\)(2)
Từ (1), (2) : NOPQ là hình bình hành.
đề bạn bị sai rồi.
B E C mà thẳng hàng thì
\(\widehat{KEC}=180^0-\widehat{KEB}\)
\(\Rightarrow\widehat{KEC}=180^0-30^0=150^0\)
Mà \(\Delta KEC\) có \(\widehat{KEC}+\widehat{CKE}+\widehat{KCE}=180^0\)
Mà \(\widehat{KEC}+\widehat{KCE}=150^0+40^0=190^0\)
=> sai đề
\(\Delta SS_1S_2\)có \(\widehat{S}=90^0\)
Áp dụng định lý Pitago:
S\(_1\)S\(^2\)+ S\(_2\)S\(^2\)= \(S_1S_2^{ }\)\(^2\)
\(\Rightarrow S_1S^2=S_1S_2\)\(^2\)-\(S_2S^2\)
\(\Rightarrow S_1S^2=5^2-4^2=9\)
\(\Rightarrow S_1S=3cm\)
=> Khoảng cách từ S tới gương bằng \(\dfrac{1}{2}\cdot3cm\) = 1,5 cm
G1 G2 s S2 S1 5cm
hình như đề bị sai rồi bạn
a) Nếu |x| = -x thì
|x| + x = 0 (loại trường hợp này)
=> |x| = x
=> |x| + x = 2x = \(\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\)
b) Nếu |x| = x thì
|x| - x = 0 (loại trường hợp này)
\(\Rightarrow\left|x\right|=-x\)
\(\Rightarrow\left|x\right|-x=-x-x=-2x=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}:-2 \Rightarrow x=-\dfrac{3}{8}\)
2) Ta có : \(\left|\dfrac{2}{5}-x\right|\ge0\Rightarrow\dfrac{5}{2}\cdot\left|\dfrac{2}{5}-x\right|\ge0\)
=> \(3-\dfrac{5}{2}\cdot\left|\dfrac{2}{5}-x\right|\le3\)
=> Giá trị lớn nhất của C = 3
Bạn tự vẽ hình nha! Từ P kẻ Px //AB Từ Q kẻ Qy // CD Mà AB//CD nên : Px//Qy (tiên đề Ơ- clit) Ta có : \(\widehat{BPx}=\widehat{ABP}\) ( so le trong, Px//AB)
\(\Rightarrow\widehat{BPx}=35^0\)
\(\Rightarrow\widehat{QPx}=\widehat{BPQ}-\widehat{BPx}\)
\(=80^0-35^0=45^0\)
Ta cũng có :
\(\widehat{PQy}=\widehat{QPx}\)( so le trong, Px // Qy)
\(\Rightarrow\widehat{PQy}=45^0\)
Mặc khác :
\(\widehat{CQy}=\widehat{QCD}\)( so le trong, Qy//CD)
\(\Rightarrow\widehat{CQy}=20^0\)
Mà \(\widehat{CQP}=\widehat{CQy}+\widehat{PQy}\)
\(\Rightarrow\widehat{PQC}=65^0\)
UCLN(a;b) =a.b/BCNN(a;b) = 2940/210 =14
a=14p;b= 14q với (p;q) =1 => 14p.14q =2940 => pq=15
+ p=1 ;q=15 => a=14;b=210
+ p=3; q=5 => a= 42;b=70
Vậy 2 số là 14;210 hoặc 42;70
Để \(\dfrac{a^2+a+3}{a+1}\)Là số nguyên thì
\(a^2+a+3⋮a+1\Rightarrow a.a+a+3⋮a+1\)
\(\Rightarrow a.\left(a+1\right)+3⋮a+1\)
\(\Rightarrow3⋮a+1\)
=> \(a+1\in\) Ư(3)
Ư(3) = { \(\pm1;\pm3\)}
a+1 =1 => a=0
a+1= -1 => a = -2
a+ 1 = 3 => a = 2
a+ 1 = -3 => a = -4
=> a = 0;-2;2;-4