địa hình châu Á bị chia cắt phức tạp do.............
Bài tập địa lí 8 trang 6, bài 3b
Lich sử : Giải bài tập lịch sử lớp 5 bài nước nhà bị chia cắt .
Địa lý : Giải bài tập địa lý lớp 5 bài 18 : Châu Á ( tiếp theo ).
bn có thể tham khảo các link này nhe s
lịch sử https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-lich-su-5-bai-19-nuoc-nha-bi-chia-cat-161254
địa lý https://vndoc.com/giai-vo-bai-tap-dia-ly-5-bai-18-chau-a-tiep-theo-160007
Vì sao nói địa hình Châu Á đa dạng và chia cắt phức tạp?
Khí hậu Châu Á phân hóa ntn? Giải thích sự phân hóa đó?
Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa
Quá trình phát triển lâu dài của đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng cùng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình của châu Á rất đa dạng. Một số đặc điểm chính của địa hình châu Á là:
Sự chia cắt phức tạp của châu Á có ý nghĩa gì?
Giáo viên của mình có gợi ý: Tự nhiên có thuận lợi gì? Kinh doanh tốt như nào? Có liên quan gì đến các nước?
P/s: Dựa vào mục Tiếp giáp với...
Địa lí 8 - Bài 1 - Tr.4
Câu1: Khu vực ở châu Á phổ biến có gió mùa là
A. Trung Á, TNÁ
[B]. Đông Á, ĐNÁ, Nam Á
C. Đồng bằng Tây xi-bia
D. Cao nguyên Tây Tạng
Câu 2: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, phức tạp là do
A. Lãnh thổ rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp ngăn ảnh hưởng của biển, đại dương vào sâu trong lục địa
B. Điều kiện tự nhiên tốt, vị trí giáp nhiều châu lục, đại dương
C. Có nhiều cao nguyên đồ sộ, đồng bằng lớn
D.Diện tích lớn, nhiều núi cao, sông dài, thủy chế phức tạp
Câu 3: Sông ở trung Á, TNÁ phần hạ lưu lượng nước ít dần là do
A. Nguồn nước cấp chủ yếu do băng tan
B. Khí hậu nóng ẩm làm mưa rơi ở thượng lưu nhiều
C. Khí hậu nóng khô làm nước bốc hơi, 1 phần khác bị thấm vào cát
D. Lòng sông ở hạ lưu thu hẹp
Câu 4: Thiên nhiên châu Á gây nhiều khó khăn cho con người bởi
A. Núi cao hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường
B. Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú, đa dạng, nhưng khai thác ít
C. Phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ môi trường chưa tốt
D. Núi cao hiểm trở, đồng bằng rộng lớn
Câu 5: Điền mũi tên, tên chủng tộc để hoàn thành sơ đồ sau ( 1 đ )
![]() | ![]() | ||||
![]() | |||||
![]() |
Bắc Á, Đông Á, ĐNÁ Trung Á, TNÁ, Nam Á 1 phần ĐNÁ, Nam Á
Câu 6: châu Á kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ
A.70 B. 72 C. 74 D.76
Câu 7: Đi theo hướng từ Bắc xuống Nam khí hậu châu Á có mấy đới
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Châu Á tiếp giáp các đại dương nào?
A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương
C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương,Thái Bình Dương
D. Nam Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Câu 9: Dãy núi cao, đồ sộ nhất châu Á là?
A. Cooc-đi-e B. An-đơ
C. An-pơ D. Hi-ma-lai-a
Câu 10: Vì sao các vùng cận cực, ven hai bên đường chí tuến dân cư tập ít?
A. Khí hậu giá lạnh, khô hạn (khắc nghiệt).
B. Hạn chế về năng lượng.
C. Không có nguồn khoáng sản.
D. Do ý thức kế hoch5 hoá gia đình tốt.
Câu 11: Vì sao châu Á là nơi ra đời các tôn giáo lớn của thế giới?
A. Nhu cầu tâm linh trong hoạt động KT-XH (sản xuất nông nghiệp).
B. Cần lao động trong sinh hoạt đời sống.
C. Do sớm phát triển văn minh cổ đại
D. Do mê tín dị đoan.
Câu 12: Quốc gia sớm phát triển công nghiệp nhờ cải cách của Minh trị thiên Hoàng?
A. Trung Quốc
B. Ấn Độ
C. Ả Rập và I-ran.
D. Nhật bản
Câu 13: Các nước công nghiệp mới (NIC) là sự chuyển đổi sản xuất, thu nhập từ?
A. Nông nghiệp cổ truyền sang hiện đại
B. Nông nghiệp sang công nghiệp
C. Cả A, D đúng
D. Nông nghiệp với ứng dụng cơ giới hoá.
Câu 14: các nông sản chủ yếu của khu vực khí hậu gió mùa là?
A. Lúa gạo, cà phê,, lợn, trâu bò.
B. Lúa gạo, chè, ô-liu, củ cải đường.
C. Nho, cam chanh, lúa mì
D. Cừu, dê, chà là, ngô.
II- TỰ LUẬN
Câu 1. Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí châu Á ?
Câu 2.Trình bày các đặc điểm về dân cư, xã hội châu Á? Vì sao dân số châu Á đông nhất thế giới ?
Câu 4. Cho biết tình hình phát triển kinh tế các nước châu Á sau thế chiến II chuyển biến ra sao ?
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu sau
( Đơn vị: Triệu dân)
Năm | 1800 | 1900 | 1950 | 1990 | 2019 |
Số dân | 600 | 880 | 1402 | 3110 | 4591 |
a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số châu Á
b/ Nêu nhận xét sự gia tăng dân số đó
Câu 15. Nhận định nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á?
A. Có nhiều nhiều đồng bằng rộng lớn bậc nhất thế giới.
B. Địa hình bị chia cắt phức tạp.
C. Núi và cao nguyên cao tập trung ở trung tâm châu lục.
D. Toàn bộ lãnh thổ là khối cao nguyên khổng lồ.
Câu 18: Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Xai-an. B. An- tai. C. Xta-no-voi. D. Pi-re-ne.
Câu 19: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Tu-ran. B. La-nốt. C. Tây Xi-bi-a. D. Lưỡng Hà.
Câu 20: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á ?
A. Tây Xi-bi-a. B. Tu-ran. C. Pam-pa. D. Ấn Hằng.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng về khí hậu châu Á?
A. Có đầy đủ các đới khí hậu.
B. Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu khác nhau
C. Phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
D. Phổ biến kiểu khi hậu cực và cận cực.
Câu 22. Một trong hai kiểu khí hậu châu Á phổ biển của châu Á là
A. khí hậu núi cao. B. khí hậu Địa Trung Hải.
C. khí hậu lục địa. D. khí hậu cực và cận cực.
Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm cấu trúc địa hình của khu vực Nam Mĩ? *
- Cấu trúc địa hình chủ yếu là đồng bằng.
- Cấu trúc địa hình đơn giản. .
- Cấu trúc địa hình ít chia cắt mạnh.
- Cấu trúc địa hình phức tạp
Quan sát Tập bản đồ Địa lí 7 (trang 19), cho biết các trung tâm công nghiệp lớn ở châu Mĩ thường phân bố tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây? *
- Ven biển Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Trong các lục địa.
- Ven biển Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
- Eo đất Trung Mĩ.
Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm cấu trúc địa hình của khu vực Nam Mĩ? *
- Cấu trúc địa hình chủ yếu là đồng bằng.
- Cấu trúc địa hình đơn giản. .
- Cấu trúc địa hình ít chia cắt mạnh.
- Cấu trúc địa hình phức tạp
Quan sát Tập bản đồ Địa lí 7 (trang 19), cho biết các trung tâm công nghiệp lớn ở châu Mĩ thường phân bố tập trung nhiều ở khu vực nào sau đây? *
- Ven biển Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
- Trong các lục địa.
- Ven biển Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
- Eo đất Trung Mĩ.
Dựa vào bản đồ: Kinh tế chung châu Á, trang 9 tập bản đồ địa lí lớp 8, các trung tâm công nghiệp lớn của châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?
A. | Nam Á. | B. | Bắc Á. | C. | Tây Nam Á. | D. | Đông Á. |
Quan sát hình 26.1- Lược đồ tự nhiên châu Phi ( trang 83-sgk). Em hãy hoàn thành phiếu bài tập sau:
Phiếu bài tập về Địa hình
ĐỊA HÌNH CHÂU PHI | |
Tên các sơn nguyên |
|
Tên các bồn địa |
|
Tên các đồng bằng |
|
Tên các dãy núi |
|
Hướng nghiêng địa hình |
|
Nhận xét chung địa hình |
|
Phiếu bài tập về Khoáng sản
KHOÁNG SẢN CHÂU PHI | |
Các khoáng sản chính | Sự phân bố |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Học sinh hoàn thành phiếu bài tập vào vở soạn.
Bảng 2 trước(bảng 1 làm sau)
Các khoáng sản chính
Sự phân bố
Dầu mỏ, khí đốt | Đồng bằng ven biển Bắc Phi và Tây Phi (ven vịnh Ghi-nê) |
Sắt | Dãy núi trẻ At-lát |
Vàng | Khu vực Trung Phi (gần xích đạo), các cao nguyên ở Nam Phi |
Cô-ban, man-gan, đồng, chì, kim cương, urani | Các cao nguyên Nam Phi |
Câu 4. Dựa vào tập bản đồ Địa lí 8 trang 5 Khí hậu châu Á kể tên các đới khí hậu châu Á từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo dọc theo kinh tuyến 100O Đ