Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2016 lúc 11:58

Trẻ em có quyenf được dj học vui chơi giải trí

Gia đình nhà trường phải tạo diều kiện cho con em đi học dẻ trở thành con người có ích cho xã hội và không bị phá hoại tuổi thơ đén trường của em nhỏ

Bùi Hữu Nghĩa
16 tháng 9 2016 lúc 19:06

Trẻ em có quyền được nuôi dưỡng, được chăm sóc sứa khỏe, được họ tập, được vui chơi, giải trí, được tham gia các hoạt đọng văn hóa, nghệ thuật. Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và bị xâm hại

 

Phương Thanh NT
5 tháng 12 2017 lúc 20:52

Quyên cuae trẻ em là

+ Trẻ em cần được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn

+quyền được sống còn : đó là mức sống đủ , có nơi ăn uống đủ chất dinh dưỡng ,được chăm sóc sức khỏe

+quyên được phát triển :trẻ em cần có sự tin tưởng và sự yêu thương của người thân

+quyền được bảo vệ ;ko bóc lột các em nhỏ dưới mọi hình thức , lạm dụng ma túy , ko sa loãng hay bỏ rơi trẻ em , bị bắt cóc hay buôn bán

+Quyền được than gia : tre em cần được giao lưu văn hóa , giao lưu với bạn bè

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 8 2016 lúc 12:12

-Trẻ em có quyền được đi học vui chơi(dù có xảy ra chuỵen gì thì gia đình cũng phải tạo điểu kiẹn cho con em đi học)

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Thuỳ Ninh
21 tháng 9 2016 lúc 7:20

Môn gì zay bn

le thi mai linh
31 tháng 8 2017 lúc 19:19

môn văn đấy bạnnnnnn

Nguyễn Thu Phượng
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc khánh
17 tháng 4 2018 lúc 11:14

Các hành vi vi phạm quyền cơ bản của trẻ em:

Trẻ sơ sinh bị cha mẹ bỏ rơi. Trẻ em bị đau ốm nhưng không được cha mẹ đưa đi khám chữa bệnh. Trẻ em hư nhưng không được cha mẹ dạy dỗ, uốn nắn. Trong thời gian nghĩ hè, các em phải đi học, không được vui chơi, giải trí. Chửi bới, mắng nhiếc trẻ em một cách thậm tệ. Lôi kéo, dụ dỗ trẻ em sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện.....
Hà Anh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
4 tháng 8 2023 lúc 18:15

a. Phải thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em vì: để bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em trong các quyết định liên quan đến trẻ em. Giúp các em ý thức được những bổn phận của mình để có trách nhiệm hơn với xã hội.

b. Nêu thêm ý nghĩa của việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em:

- Là điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.

- Thực hiện quyền trẻ em đảm bảo cho trẻ em được sống, phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, lành mạnh...

Kim Dung
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
5 tháng 5 2021 lúc 14:09

-Có

- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...

+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...

Lap Tat
Xem chi tiết
Linh Phương
1 tháng 12 2016 lúc 12:25
 

Ngày nay, loài người ngày càng phát triển để không ngừng nâng cao cuộc sống để ai ai cũng có thể sống trong cảnh cơm no áo ấm. Tuy vậy, vẫn có những mảnh đời bất hạnh, nhất là những đứa trẻ đang phải sống trong cảnh thiếu cơ cực. Đây cũng là một vấn đề đang nhức nhối trong xã hội. Chính vì thế, quyền trẻ em ra đời để bảo vệ những mảnh đời ấy.

Vậy quyền trẻ em là gi? quyền trẻ em là những quyền được nhà nước công nhận và bảo vệ để chăm sóc và bảo trợ trể em. Việc ra đời quyền trẻ em cũng là một cách để thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với chững chủ nhân tương lai của đất nước. Ai cũng biết rằng, trẻ em là tuổi ăn học, vui chơi, tuổi lớn, tuổi của những hoài bão đẹp và vẫn còn quá mỏng manh trước những cám dỗ, cạm bẫy của xã hội. Thế nhưng, ở đâu đó, chúng ta lại phải thấy cảnh những đứa trẻ gầy gò phải ăn xin, phải làm việc để mưu sinh sống qua ngày mà đáng lí ra, chúng phải đang cắp sách tới trường, chạy nhảy cùng chúng bạn. Có vậy mới thấy sự quan trộng của quyền trẻ em như thế nào?

Tuy nhiên, trong khi mọi con tim, mọi nỗ lực hướng về trẻ em nhằm làm cho cuộc sống của những đứa trẻ ấy bớt cực nhọc thì lại có những kẻ lợi dụng lòng tốt của người khác đối trẻ em như vụ việc cậu bé Đức ba tuổi bị cậu ruột bắt đi ăn xin, ngoài ra còn có những kẻ bạo hành trẻ em, bắt cóc trẻ em để mua bán, bắt chúng làm những công việc nặng nhọc. Ấy mới thấy, các bộ luật về quyền trẻ em cần phải nghiêm khắc hơn để trừng trị những kẻ ấy.

Hãy nhìn lại những hình ảnh, những mảnh đời bất hạnh của trẻ em mà hành động vì một thế giới mai sau tươi sáng.Qua đây, em cũng tự hứa sẽ cố gắn học thật tốt và luôn cố gắng giúp những đứa trẻ bất hạnh trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Dương Phương Trà
5 tháng 12 2017 lúc 22:49

Bài làm

Trẻ em là tương lai của mỗi dân tộc và của toàn nhân loại. Trẻ em có quyền được sống, quyền được bảo vệ và quyền được phát triển.Nhưng thực tế cuộc sống tuổi ấu thơ của trẻ em lại không hoàn toàn như vậy.

Trẻ em có quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ... Nhưng trong thực tế, theo thế giới Tuyên bố về sự sống còn của trẻ em..., hằng ngày có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp... Hơn 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới không có những điều kiện thiết ỵếu để tồn tại như thiếu thực phẩm, nước uống, thiếu thuốc chữa bệnh... ở nhiều nước đang phát triển, đặc biệtnhững nước kém phát triển nhất ở châu Phi, trẻ em đang phải chịu tác động nặng nề của nợ nước ngoài, của tình hình kinh tế không giữ được mức độ tăng trường đều đặn hoặc không có khả năng tăng trưởng.Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật, kể cả hội chứng suy giảm miễn dịch (HIV, AIDS) hoặc do thiếu nước sạch, thiêu vệ sinh và do tác động của vấn đề ma tuý. Tỉ lệ tử vong của trẻ em nội chung, trẻ sơ sinh nói riêng ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay, theo Tuyên bố thế giới... cao đến mức không thể chấp nhận được. Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới kí và phê chuẩn Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền Trẻ em. Đảng và Nhà nước ta đã cố gắng rất nhiều trong việc xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo quyền được sống cho trẻ em. Tuy nhiên, ở một số vùng nông thôn và miền núi khó khăn vẫn còn rất nhiều trẻ em thiếu ăn, suy dinh dưỡng, không được chăm sóc về mặt y tế.

Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. Nhựng trong thực tế, cũng theo Tuyên bố thế giới về quyền được bảo vệ của trẻ em, hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm hoạ khôn lường. Chiến tranh vẫn nổ ra liên miên trên khắp thế giới. Cuộc chiến ở Cô-sô-vô, Nam Tư; cuộc chiến tranh của Mĩ và Anh ở I-rắc; cuộc chiến ở Áp-ga-ni-xtan; các cuộc xung đột ở Trung Đông; chủ nghĩa khủng bố hoành hành khắp nơi... đã biến trẻ em thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, thậm chí, ở một số nước châu Phi, người ta tuyển mộ cả trẻ em vào quân đội, tay lăm lăm súng ống giáp mặt với giết chóc.... Bên cạnh đó, hàng triệu trẻ em là nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ A-pác-thai, nạn khủng bố, bắt giữ con tin... mà gần đây nhất là vụ khủng bố đẫm máu ở một trường học nước Nga (Bes-lan) làm hàng trăm trẻ em bị giết, hàng trăm trẻ em sống sót trong nỗi kinh hoàng khôn tả...Cũng do chiến tranh và tình hình chính trị phức tạp, nhiều trẻ em trở thành người tị nạn, phải từ bỏ gia đình sống tha hương để trốn tránh nỗi hiểm nguy. Có nhiều trẻ em tàn tật đã trở thành nạn nhân của sự lãng quên, ruồng bỏ, hoặc bị đối xử tàn nhẫn, bị bóc lột.Ở Việt Nam, đây đó, chúng ta vẫn có thể chứng kiến cảnh trẻ em bị đánh đập, xâm hại, bị lôi kéo vào con đường nghiện hút, bị bắt buộc làm việc nặng quá sức, bơ vơ không ai chăm sóc do cha mẹ li hôn...

Trẻ em có quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao... Nhưng trong thực tế hiện nay, có hơn 100 triệu trẻ em không được đến trường hoặc chưa trải qua giáo dục cơ sở.

Thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay là một thách thức lớn đối với cộng đồng quốc tế, là mối quan tâm sâu sắc của lương tâm loài người. Các quyền của trẻ em cần phải được tôn trọng và thực hiện một cách đầy đủ, có trách nhiệm. Mỗi học sinh chúng ta hãy bằng khả năng và hành động thực tiễn của mình, phát huy tinh thần tương ái tương trợ, yêu thương giúp đỡ, nhường cơm xẻ áo cho những bạn nhỏ gặp hoàn cảnh khó khăn. Đó cũng là một hình thức hữu hiệu góp phần bảo vệ quyền lợi của trẻ em.

Đỗ Thị Nhung
2 tháng 6 2018 lúc 19:55

hì hay đó

Xinh Ngô
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
8 tháng 5 2021 lúc 20:50
Những hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em- Tước đoạt quyền sống của trẻ em. - Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em. - Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em. - Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật. Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được ưu tiên tiếp cận, sử dụng dịch vụ phòng bệnh và khám bệnh, chữa bệnh.
Tuấn IQ 3000
8 tháng 5 2021 lúc 20:52

 

trẻ em có những quyền:

+Quyền sống còn

+Quyền được bảo vệ

+Quyền được phát triển

+Quyền được tham gia

Lê Ngọc Anh
8 tháng 5 2021 lúc 20:55

Có 4 nhóm quyền :

- Quyền sống còn 

- Quyền phát triển 

- Quyền bảo vệ 

- Quyền tham gia 

Những việc làm vi phạm quyền trẻ em :

- Bắt trẻ em phải nghỉ học đi làm thuê 

- Dụ dỗ trẻ em vào con đường tị nạn xã hội 

- Khai sinh cho trẻ quá muộn 

- Đánh đập , hành hạ trẻ em

Nhớ tick nho