Qua câu chuyện, tác giả dãddeef cập tới những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em?
Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa diu6 nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điề đó.
Qua câu chuyện này, tác giả đã đề cập tới những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em?
- Những hành động xoa dịu nỗi đau cho Thủy là :
+Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi , đi lên nắm chặt lấy tay em tôi như chẳng muốn rời xa
+ Thành nhường hết đồ chơi cho Thủy
- Qua câu chuyện trên , tác giả muốn đề cập tới quyền là :
+ Trẻ em có quyền đi học
+ Trẻ em có quyền được tham gia , được phát triển
- Ngoài ra còn nói : bố mẹ phải biết lo cho con cái dù cho bố mẹ có chia tay nhau
-Các thành vien trong gia đình phải trân trọng bảo vệ hạnh phúc tổ ấm
-Những người làm cha mẹ hãy lắng nghe ý kién của con mình khi đưa ra những kết luận
CHÚC BẠN HỌC TỐT
-Thành nhường hết đồ chơi cho Thủy
-Cảnh vật trở nên ủ rũ , ảm đạm
-1 số đứa bn khi nghe đc chuyện của Thành và Thủy thì khóc sướt mướt có 1 số đứa mạnh dạn nên ôm chầm lấy Thủy
-Cô tặng thủy quyển vở cái bút
-Khi Thủy ra khỏi trường các thầy cô dừng dảng bài, ái ngại nhìn theo
.....
Trong truyện, tâm trạng bé Thủy đc miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo và các bạn. Em nhận thấy Thủy có những nét tâm trang giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh?
Một số nhân vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa diu nỗi đau của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
Qua câu chuyện, tác giả đã đề cặp tới những nội dung gì thuộc về quyền trẻ em
Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:
-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.
-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!
Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.
Tâm trạng của Thủy khi đến trường:
-Giống :Khóc thút thít
Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường
Suy ra:buồn bã,nuối tiếc
-liệt kê những sự việc chính trong câu chuyện cuộc chia tay của những con búp bê ?
- nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- trong truyện,tâm trạng bé thủy được miêu ta khi em ở nhà và khi em tới lớp để chào cô và các bạn.em nhận thấy thủy có những nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa 2 khung cảnh này?
- một số nhân vật trong câu chuyện đã có hành động xoa dịu nỗi đau của thủy.em hãy tìm ra những hình ảnh ,chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó
- trong câu chuyện tác giả muốn đề cập tới những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em
Mọi người giúp mk với ạk
mk tick cho ....phải thiệt ngắn gọn nha ..cam ơn m..n nhìu lắm
Bạn tham khảo nhé
Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
-Liệt kê các sự việc chính trong chuyện.
-Chi tiết nào trong chuyện khiến em xúc động nhất ? Vì sao ?
-Nêu ý nghĩa của câu truyện
b)Trong chuyện, tâm trang của bé Thủy dc miêu tả khi e ở nhà vs khi em đến lớp chào cô giáo và các bn. Em nhận thấy Thủy có những nét tâm trạng giốg và khác nhaunhư thế nào giữa 2 khung cảnh này ?
c) 1 số nhân vật đã xoa dịu nỗi đau cua rThủy. Em hãy tìm ra những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó.
d) qua câu chuyện tác giả đã đề cập tới nội dung j về quyền của trẻ em ?
cố giúp mk tí nhé, mk đang gấp, mong là có thông báo câu trả lời của các bn, cảm ơn các bn đã tl câu hỏi của mk )
a,
- Chi tiết cảm động :
Khi Thành đi đá bóng áo bị rách, Thủy mang kim ra tận sân vận động để vá áo cho anh.
Vì cho thấy Thủy là cô em gái rất yêu thương anh của mình.Thấy được sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của 2 anh em
Lúc tạm biệt, Thành đã nhường hết cho chơi cho em vì sợ em không có người chơi cùng
Vì nó thể hiện được tình cảm của người anh dành cho cô em gái bé bỏng của mình. Sợ em không có người chơi, sợ em cô đơn.
Ý nghĩa của chuyện:
Qua câu chuyện tác giả muốn gửi gắn đến chúng ta một lời nahwns nhủ: mái ấm gia đình là một tài sản quý giá . Nó là nơi gìn giữ những tình cảm cao quý và thiêng liêng. hãy giữ gìn nó khi còn có thể đừng vì một lý do gì đó mà làm mất tình cảm cao quý thiêng liêng ấy.
b, Ở nhà:
+ Thủy như người mất hồn, khóc rất nhiều vì sợ phải xa anh xa bố
+ Xa những chú búp bê không nỡ tách rời chúng ra
Ở trường:
+ Lặng lẽ bước vào lớp, chào bạn và cô giáo để về quê
+ Khuôn mặt thể hiện rõ sự nuối tiếc không muốn rời xa
Giống nhau Ở trường và ở nhà đều buồn và không nỡ tạm biệt.
Quyền trẻ em
+ Cần được vui chơi, cần được học tốt
+ Cần được nhận sự quan tâm chăm sóc từ gia đình
Chúc bạn học tốt!
BẠN ƠI THIẾU: "-LIỆT KÊ NHỮNG SỰ VIỆC CHÍNH CỦA CÂU CHUYỆN.
Chào bạn, bạn hãy tham khảo bài của tớ nhé !
Những sự việc chính trong chuyện:
+ Thành và Thủy chia nhau đồ chơi để Thủy mang đi cung mẹ
+ Thuỷ đến lớp chia tay cô và các bạn
+ Thủy theo mẹ đi về nơi khác ở
Tớ chỉ bổ xung cho bạn Nguyễn Phương Linh thôi nhé còn các phần còn lại tớ đều giống bạn ấy cả
Câu 1 Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung nào ? Qua văn bản tác giả nhắn nhủ em điều gì ?
Câu 2 Trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ ? Em học tập điều gì của Bác Hồ qua văn bản ?
Câu 3 Văn bản Ý nghĩa văn chương đã nêu ra nguồn gốc, công dụng, nhiệm vụ văn chương hãy làm rõ và ý nghĩa văn chương ? Tác giả nhắn nhủ em điều gì ?
Câu 1:Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập tới những nội dung là: Khẳng định và gợi tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.
Qua đoạn văn trác giả nhắn nhủ tới e là: chúng ta cần phát huy, tiếp bước truyền thống yêu nước bằng những hành động; việc làm cụ thế
Câu 2: Bác Hồ có lối sống vô cùng giản dị; bác giản dị trong đời sống hằng ngày:
- Bữa cơm chỉ có vài ba món, khi ăn không để rơi vãi một hạt cơm
-Nơi ở: ngôi nhà sàn chỉ có vài ba phòng
-cách làm việc: việc gì tự làm đc bác sẽ làm, không cần phiền người khác giúp đỡ
-quan hệ với mọi người: Bác đặt tên cho các đồng chí của mình
Bác còn giản dị trong lời nói, bài viết
-Bác nói dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
-Những chân lí lớn của thời đại là giản dị: không có gì quý hơn độc lập
Qua đó, e học tập ở Bác đức tính giản dị, cách bác đối xử hòa đồng, yêu thương mọi người.
Câu 3: Đi vào văn bản, chúng ta bắt gặp ngay ở phần đầu một câu chuyện đời xưa thú vị. Từ câu chuyện ấy, tác giả giải thích nguồn gốc của văn chương “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Quan niệm ấy rất đúng, nhưng không phải là duy nhất. Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người… Tuy ý kiến của Hoài Thanh khác với các quan niệm trên, nhưng không đối lập, không loại trừ nhau. Ngược lại, ý kiến của ông đã bổ sung, làm giàu thêm cho một vấn đề quan trọng trong lí luận về nguồn gốc của văn chương. Do đó, tác giả dùng từ cốt yếu sau từ nguồn gốc để chỉ rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng của văn chương là lòng thương.,. Đây là một cách nói mềm dẻo, khéo léo, không áp đặt, cũng không khẳng định quan niệm của mình là bao quát mọi quan niệm khác. Từ ý kiến của Hoài Thanh, tiếp tục suy nghĩ và học tập, lên các lớp trên, chắc chúng ta sẽ được biết sâu thêm về vấn đề này.
Công dụng của văn chương:
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
- Văn chương giúp ta cảm nhận cái hay, cái đẹp trong cuộc sống
Vai trò phản ánh hiện thực khách quan của văn chương: làm cải thiện xã hội, tức là chức năng nhận thức của văn học, mà ông còn chỉ ra chức năng giáo dục của văn học, đó là bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn con người. ... Văn chương giúp cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú
Mình cg học lớp 7 nà
Học tốt nha bạn
Qua nội dung câu chuyện, tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua
B. Sự lém lỉnh, hồn nhiên của em bé
C. Sự hấp dẫn về nội dung của các câu đố
D. Sự thông minh, trí khôn của con người
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em ?
Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ là trẻ em cần được dạy dỗ học hành, có thầy giáo tận tình chỉ bảo, có bạn bè hòa thuận. Trẻ em được tạo điều kiện và khuyến khích học tập tốt để phát triển năng khiếu bản thân.
Câu 1 : Thông qua 2 câu chuyện về 2 con hổ , hãy khái quát về nghệ thuật và nội dung của văn bản "Con hổ có nghĩa"
Câu 2 : Tại sao tác giả lại mượn hình tượng con hổ để nói chuyện về cái nghĩa của con người mà không chọn một con vật khác ? Mượn chuyện con hổ có nghĩa tác giả muốn gửi đến cho chúng ta điều gì?
Câu 3 : Tìm những câu ca dao , tục ngữ nhắc nhở về lối sống ân nghĩa,những câu có ý phê phán lối sống vong ân bội nghĩa
1/ Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê tâm trạng của Thủy được miêu tả như thế nào khi em ở nhà và khi em đến trường chào cô giáo và các bạn. Em nhận thấy Thủy có nét tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh này
2/ Một số nhân vật trong văn bản đã có những hành động xoa dịu nổi đau của Thủy. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh chứng tỏ điều đó.
3/ Qua văn bản tác giả đã đề cặp những nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em
1)
Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.
Trong cuộc chia tay của Thuỷ với cả lớp, chi tiết Thuỷ cho biết mình sẽ không được đi học nữa (vì nhà bà ngoại ở xa trường quá) và rồi đây, Thuỷ sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ là chi tiết khiến cô giáo (và cả các bạn nữa) bàng hoàng nhất. Cha mẹ Thành và Thuỷ chia tay, với họ đó đã là một nỗi đau đớn lớn. Nhưng ở tuổi của Thuỷ mà không được đến trường, lại phải bước vào đời sớm thế, rõ ràng chi tiết ấy sẽ khiến cho mọi người cảm thấy xót xa hơn.Trong khi đó, có lẽ chi tiết cảm động nhất trong màn chia tay này là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).2)Thành nhường hét dò chơi cho e(an ủi e)
3)Trẻ e có quyenf dc di học và giao dục nhân cách