Những câu hỏi liên quan
Miss
Xem chi tiết
VRCT_gnk_Thùy Linh
9 tháng 8 2016 lúc 10:44

Gọi a=m.k+r ; b=m.h+r (k và h là thương của a và b cho m;n là số dư,r\(\ge0\)

=>a-b=(m.k+r)-(m.h+r)

        =m.k-m.h

Vì m.k và m.h đều chia hết cho m.

=>a-b chia hết cho m(Đpcm)

Bình luận (0)
Tam Ma
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
5 tháng 8 2015 lúc 14:45

Gọi a=nM+d và b=eM+d (n,e E N và n>e)

a-b=nM+d-(eM+d)=nM-eM=M(n-e) chia hết cho M (đpcm)

Bình luận (0)
*Nước_Mắm_Có_Gas*
31 tháng 10 2017 lúc 18:33

Gọi d là số dư của a và b

Gọi k là thương của a và M

Gọi n là thương của b và M

suy ra a-b=(k*M+d)-(n*M+d)=(k-n)*M

Mà a-b=(k-n)*M !!! Suy ra a-b chia hết cho M

Bình luận (0)
dasdasdfa
6 tháng 1 2019 lúc 22:12

a=M.k+r

b=M.n+r

a-b=M.k+r-(M.n-r)=M.k-M.n=M.(k-n) chia hết cho M(đpcm)

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
4 tháng 9 2016 lúc 15:15

Gọi a=nM+d và b=eM+d ﴾n,e E N và n>e﴿

a‐b=nM+d‐﴾eM+d﴿=nM‐eM=M﴾n‐e﴿ chia hết cho M ﴾đpcm﴿

Bình luận (0)
Trang
4 tháng 9 2016 lúc 18:43

Theo bài ra , ta có:

 a : m = q ( dư n )

 b : m = k ( dư n )

ta có: a = q.m + n

           b = k.m + n

ta lại có :  a - b = ( q.m + n ) - ( k.m + n ) 

           =>  a - b = q.m - k.m = ( q - k ).m \(⋮\) m

 => a - b chia hết cho m ( đpcm )

Vậy a - b chia hết cho m

Bình luận (0)
Messi Của Việt Nam
Xem chi tiết
Messi Của Việt Nam
11 tháng 9 2016 lúc 11:06

GIÚP MK ĐI

Bình luận (0)
phạm gia bảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:28

MÌNH GIÚP BẠN NÈ
Nếu a mà lớn hơn b hoặc bằng b thì a là số bị chia b là số chia
Theo dấu hiệu chia hết thì nếu a chia hết cho m , b chia hết cho m thì , [a-b] hoặc [a+b] đều chia hết cho m
Nhưng theo công thức [a-b]:m là phải có 2 số cùng chia hết cho m
Nhưng đây lại có 2 số a và b cùng không chia hết cho m nên ta cũng không thể biết chính xác là a-b có thể chia hết cho m hay không
Nên a-b có khả năng chia hết cho m mà cũng không có khả năng vì không có con số chính xác để tính được
Nên a-b có khả năng chia hết cho m

Bình luận (0)
phạm gia bảo
4 tháng 10 2016 lúc 20:29

NHỚ K NHA

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
7 tháng 6 2016 lúc 10:49

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

Bình luận (0)
TFboys_Lê Phương Thảo
7 tháng 6 2016 lúc 9:43

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n.

Ta có: a=m.k+ n

           b=m.h+n

=>a-b=m.k+n-(m.h+n)=m.k+n-m.h-n=(m.k-m.h)+(n-n)=m.(k-h) chia hết cho m

=>a-b chia hết cho m

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đô
7 tháng 6 2016 lúc 14:12

DPCM là gì vậy

Bình luận (0)
Nobody Know
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
7 tháng 6 2016 lúc 15:14

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

Ta có: a = m.k+n

          b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đpcm)

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
7 tháng 6 2016 lúc 15:11

giải: gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

ta có: a = m.k+n

         b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đccm)

mk chỉ rùi nha!! 56547568

Bình luận (0)
SKT_ Lạnh _ Lùng
7 tháng 6 2016 lúc 15:18

Gọi số dư của a và b khi chia cho m là n

Ta có: a = m.k+n , b = m.h+n

=> a - b = m.k+n - (m.h+n) = m.k+n - m.h-n = (m.k - m.h) + (n-n) = m.(k-h) chia hết cho m

=> a-b chia hết cho m (đpcm)

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 10:46

Gọi số dư đó là k ta có :

a : m = c dư k

b : m = c dư k

=> a : m - b : m dư 0 (chia hết) [do phương pháp triệt tiêu lẫn nhau]

<=> (a - b) chia hết cho m (do pp triệt tiêu lẫn nhau)

Vậy a - b chia hết cho m

Bình luận (0)
Lightning Farron
9 tháng 8 2016 lúc 10:47

Câu hỏi của Lê Thụy Sĩ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết