Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 16:17

Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng :

Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện (hình 2.1). Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương. Nếu đưa quả cầu A ra xa thì thanh kim loại MN trở lại trạng thái trung hòa về điện .

Giải thích:

Điện tích dương ở quả cầu A sẽ hút các êlectron tự do trong thanh kim loại MN về phía nó. Vì vậy, ở đầu M gần quả cầu A sẽ thừa êlectron nên nhiếm điện âm, còn đầu N thiếu êlectron nên nhiễm điện dương.

Khi đưa quả cầu A ra xa thì không có lực tương tác tĩnh điện nên các điện tích sắp xếp một cách mất trật tự và thanh MN trở về trạng thái trung hòa về điện.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:42

Trong kim loại các e chuyển động tự do trong không gian rỗng giữa các nguyên tử.
Khi đưa lại gần một vật nhiễm điện, giả sử vật nhiễm điện dương lại gần 1 vật bằng kim loại thì: các e chuyển động trong vật đó sẽ bị hút về phía điện dương, khi các e đi về 1 bên đồng nghĩa với việc bên đó sẽ dương hơn vì lúc này các hạt nhân mất e nên mang điện tích dương.
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ko làm thay đổi điện tích trong vật hưởng ứng, mà chỉ làm thay đổi lại vị trí sắp xếp các e trong vật

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2017 lúc 5:04

Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng :

Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện (hình 2.1). Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương. Nếu đưa quả cầu A ra xa thì thanh kim loại MN trở lại trạng thái trung hòa về điện .

Giải thích:

Điện tích dương ở quả cầu A sẽ hút các êlectron tự do trong thanh kim loại MN về phía nó. Vì vậy, ở đầu M gần quả cầu A sẽ thừa êlectron nên nhiễm điện âm, còn đầu N thiếu êlectron nên nhiễm điện dương.

Khi đưa quả cầu A ra xa thì không có lực tương tác tĩnh điện nên các điện tích sắp xếp một cách mất trật tự và thanh MN trở về trạng thái trung hòa về điện.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 18:19

Khi chạm vật nhiễm điện âm vào một vật khác bằng KL ko tik điện, 1 số e từ vật bên này sẽ truyền bớt qua vật bên kia =>2 vật sẽ mang điện âm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 2:00

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2017 lúc 5:03

Chọn A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2019 lúc 18:06

Chọn đáp án A

Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện thì đầu thanh kim loại phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu, điện tích trong thanh kim loại sẽ phân bố lại, đầu xa quả cầu cầu hơn sẽ tích điện cùng dấu với quả cầu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2019 lúc 14:21

Chọn đáp án A

Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu mang điện thì đầu thanh kim loại phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện trái dấu với quả cầu, điện tích trong thanh kim loại sẽ phân bố lại, đầu xa quả cầu cầu hơn sẽ tích điện cùng dấu với quả cầu

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2019 lúc 3:13

Đáp án: A

Đây là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng