Khi chạm vật nhiễm điện âm vào một vật khác bằng KL ko tik điện, 1 số e từ vật bên này sẽ truyền bớt qua vật bên kia =>2 vật sẽ mang điện âm.
Khi chạm vật nhiễm điện âm vào một vật khác bằng KL ko tik điện, 1 số e từ vật bên này sẽ truyền bớt qua vật bên kia =>2 vật sẽ mang điện âm.
Giải thích hiện tượng nhiễm điện âm của một quả cầu kim loại do tiếp xúc bằng thuyết êlectron.
trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết electron .
phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu tích điện dương tiếp xúc với một quả cầu tích điện âm???
Phát biểu định luật bảo toàn điện tích và vận dụng để giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một quả cầu điện tích dương tiếp xúc với một quả cầu điện tích âm.
Giải thích dùm mình nhé:
TRong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
A. thanh kim loại không mang điện
B. thanh kim loại mang điện dương
C. thanh kim loại mang điện âm
D. thanh nhựa mang điện âm
Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích hiện tượng đó bằng thuyết êlectron.
Có hai quả cầu kim loại, kích thướt bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 26 µC, quả cầu B mang điện tích – 8 µC. Cho hai quả cầu A và B tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích của từng quả cầu là
Giải hộ mình 4 câu tn này với mn!!
1.Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với \(\left|q1\right|\) = \(\left|q2\right|\) , đưa chúng lại gần thì chúng sẽ hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q=q1 B. q=0 C. q=2q1 D. q=0,5q1
2. Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6 C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã
A. nhận vào 1,875.1013 electron
B.nhường đi 1,875.1013 electron
C. nhường đi 5.1013 electron
D. Nhận vào 5.1013 electron
3. Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. 1,6.10-19C B. -1,6.10-19C C. 12,8.10-19C D. -12,8.10-19C
4.Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1= -3,2.10-7C, q2= 2,4.10-7C, cách nhau một khoảng 12cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu đó là
A. 10-4N B. 10-3N C.10N D.1N
1. Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích ,3.10 -9 C và q 2 = 6,5.10 -9 C đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F = 4,5.10 -6 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi ε, cũng với khoảng cách r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng bằng F. ε và r bằng:
A. 1,8 và 13 cm B. 1,3 và 13 cm C. 1,8 và 18 cm D.13và18cm