Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đạo Bảo Long
Xem chi tiết
Đường Tam
2 tháng 11 2021 lúc 19:51

Văn à ?

 

Duy1
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chi
16 tháng 11 2021 lúc 22:00

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu, nhân công và thị trường mới của châu Âu. 

- Các nước phương Tây  muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.

- Những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, kĩ thuật đóng tàu... là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý.

Những cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí vì: Những cuộc thám hiểm đó đã tìm ra những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Nó đáp ứng nhu cầu cấp thiết của sự phát triển sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của quý tộc và thương nhân.

 Theo em ý nghĩa của những cuộc phát kiến địa lí là: Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà họ cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

 

xuan hieu 3A6 nguyen
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 18:02

Bạn nên đăng từng câu hỏi một, như thế sẽ được hỗ trợ nhanh hơn đó!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 12 2019 lúc 4:58

a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm.

- la bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, bật lửa, vũ khí, thiết bị an toàn

b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua.

- bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mùa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn

c) Những đức tính cần thiết của người tham gia đoàn thám hiểm.

- kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò. ham hiểu biết, hiếu kì, không ngại khổ, không ngại khó

Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Anh
15 tháng 3 2022 lúc 14:34

4 lượt

TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 14:35

4 lượt

Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 14:35

4

Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Miinhhoa
2 tháng 9 2018 lúc 18:17
Bartolomeu Dias (1450 - 1500) diat.jpg undefined
Phạm Quang Minh
26 tháng 8 2018 lúc 9:24

undefined

cái này đc ko bạn

anh
Xem chi tiết
Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 8:04

dài vãi bíp , cái này dài = cả 1 đề cương đó 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:05

Câu 2: A

Câu 1: B

Giang シ)
24 tháng 12 2021 lúc 8:09

Câu 2: Những cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và các nước phương Tây.          B. Ấn Độ và các nước phương Đông.

C. Nhật Bản và các nước phương Đông.      D. Trung Quốc và các nước phương Đông.

Câu 3: Ông là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển. Ông là ai?

A. B. Đi-a-xơ                                B. Ph. Ma-gien-lan.

C. Va-xcô đơ Ga-ma.                        D. C. Cô-lôm-bô

Câu 4: Ai là người tìm ra châu Mĩ?

 A. Va-xcô đơ Ga-ma                              B. C. Cô-lôm-bô.                                       

 B. Đi-a-xơ.                                        D. Ph. Ma-gien-lan.         

Câu 5: Mục đích của cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV của các quý tộc phong kiến châu Âu?

 A. Tìm nguyên liệu, vàng bạc và thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông.             

 B. Tìm kiếm những con đường biển mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới.

 C. Tìm vùng đất mới ở châu Phi và châu Âu.

 D. Nhu cầu khám phá, du lịch của tầng lớp quý tộc châu Âu.

manh nguyen
Xem chi tiết
You are my sunshine
26 tháng 4 2022 lúc 16:08

B

zero
26 tháng 4 2022 lúc 16:09

B

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
30 tháng 8 2016 lúc 8:42

thuyết minh về hành trình các nhà phát kiến địa lý như C.Cô Lôm Bô, Ph.Ma-gien-lan,B.Đi-a-xơ. 

Lê Quỳnh Trang
24 tháng 8 2017 lúc 16:31

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch loài người. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.