Quy tắc cộng , trừ 2 số hữu tỉ
Câu 1:Định nghĩa số hữu tỉ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? Câu 2: Phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ? Qui tắc chuyển vế Câu 3: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Câu 4: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: Lũy thừa, một tích, một thương. Câu 5: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
quy tắc cộng trừ số nguyên
quy tắc nhân 2 số nguyên
cách tìm MSC
- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Ví dụ: 6+18=24
(−2)+(−15)=−(2+15)=−17
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ: 12+(−8)=+(12−8)=4
(−3)+3=0
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a−b=a+(−b)
Ví dụ: 12−37=12+(−37)=−(37−12)=−25
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "−" trước kết quả nhân được.
Ví dụ: 8.(−6)=−(8.6)=−48
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "++" trước kết quả nhân được.
Ví dụ: (−8).(−6)=+(8.6)=48
Trong các quy tắc cho tương ứng bằng công thức sau đây quy tắc nào làm hàm số
a) Quy tắc f cho ứng với số hhữu tỉ x sao cho y = f(x)=x2
b) Quy tắc h ứng vs số hữu tỉ ( ko âm ) x sao cho y2 = x
c) quy tắc g ứng vs số hữu tỉ ( ko âm ) x sao cho giá trị tuyệt đối của y = x
+phát biểu quy tắc cộng trừ số nguyên
+phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng và khác dấu
+quy tắc về lũy thừa
____________2 like__________
a, nêu quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
b, nêu quy tắc cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số
c, nêu quy tắc nhân (chia) hai phân số
a, Muốn quy đồng mẫu số hai phân số:
Ta lấy mẫu số thứ nhất nhân với tử số và mẫu số của phân số thứ hai và ngược lại
b, Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Ta đi quy đồng mẫu số các phân số ( như đã nói ở trên ) rồi thực hiện cộng, trừ tử số
c, Muốn nhân chia hai phân số:
Nhân: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
Chia: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
a.Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số,ta làm như sau :
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ 2.
- Lấy tử số và mẫu số phân số thứ 2 nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
b/Muốn cộng ( trừ )2 phân số khác mẫu số thì ta phải thực hiện quy đồng mẫu số.
c/ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử nhân tử,mẫu nhân mẫu.
Muốn chia 2 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
a/ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với số mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm 1 bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
b/ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng 1 mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Muốn trừ hai phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
c/ Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Muốn chia 1 phân số hay 1 số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số đó.
Nhớ k cho mình nhé!
phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân 2 số nguyên
Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b.
Như vậy a - b = a + (-b).
Lưu ý: Nếu x = a - b thì x + b = a.
1. Cộng hai số nguyên dương
Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
2. Cộng hai số nguyên âm
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
phát biểu quy tắc cộng ,trừ, nhân 2 số nguyên
I. QUY TẮC CỘNG - TRỪ
1. Cộng, trừ cùng dấu:
1.1. A+B=+(A+B)
Ví dụ: 2+3=5
1.2. −A−B=−(A+B)
Ví dụ 1: −2−3=−(2+3)=−5
Ví dụ 2: −x−2y=−(x+2y)
2. Cộng, trừ trái dấu
2.1. −A+B=B−A
Ví dụ: −2+3=3−2
2.2. −A+B=−(A−B)
Ví dụ 1: −3+2=−(3−2)
Ví dụ 2: −x+2y=−(x−2y)
Nhận xét: Lấy dấu trừ ra phải đổi dấu tất cả biểu thức trong ngoặc
II.. QUY TẮC NHÂN
1. Quy tắc về dấu
1.1. +A=A
1.2 A.B=+AB
1.3 (−A).B=−(AB)
Ví dụ: (−3x).x2=−(3x.x2)=−3x3
1.4 A.(−B)=−(AB)=−AB
Ví dụ: (3x)(−y)=−3(xy)=−3xy
1.5. −A.(−B)=+AB
Ví dụ: (−4a)(−2b)=+(4a)(2b)=(4.2)(a.b)=8ab
2. Phép nhân cùng biểu thức
2.1. xm.xn=xm+n
Ví dụ:
x3.x4=x3+4=x7
x12.x3=x12+3=x72
2.2. Am.An=Am+n
Ví dụ:
3y.3y=(3y)1+1=(3y)2
(x+2y)3.(x+2y)5=(x+2y)3+5=(x+2y)8
3. Tính chất giao hoán:
3.1. A.B=B.A
Ví dụ:
x.2=2.x
x.(−y)=−y.x
3.2. \(A.B.C = A.C.B = B.A.C = B.C.A = C.A.B = C.B.A\) ( Thay đổi vị trí tùy thích )
Ví dụ: x.2.x=2.x.x=2.x2
3.3. A.B.C=(AB)C=A(BC)=(AC)B
Ví dụ:
2x2.x=2(x2.x)=2x3
3x.2y3=(3.2)(x.y3)=6xy3
4. Tính chất kết hợp
4.1. A(B+C)=AB+AC
Ví dụ 1: 2x(x+1)=2x.x+2x
Ví dụ 2: −(x+2y)=−x−2y
4.2. A(B−C)=AB−AC
Ví dụ 1: 2x(x−1)=2x.x−2x
Ví dụ 2: −(x−2y)=−1(x−2y)=−1.x−(−1)2y=−x+2y
Nhận xét: Ta thường nói có dấu trừ trước ngoặc, khi bỏ ngoặc ra phải đổi dấu tất cả biểu thức bên trong ngoặc
4.3. (A+B)(C+D)=A(C+D)+B(C+D)=AC+AD+BC+BD
Ví dụ:
(x−3)(2x+1)=x(2x+1)−3(2x+1)=x.2x+x.1−3.2x−3.1=2.x2+x−6x−3=2x2−5x−3
k mik nha ^^
Giải thik = lời thui nha !!
- Cộng 2 số nguyên :
+ Cộng 2 số nguyên cùng dấu : Cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 stn khác 0.
Muốn cộng 2 số nguyên âm, t cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - trc kết quả .
+ Cộng 2 số nguyên trái dấu :
2 số nguyên đối nhau cs tổng = 0
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu ko đối nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trc kết quả tìm đcdaasu của số cs giá trị tuyệt đối lớn hơn .
- Trừ 2 số nguyên :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a vs số đối của b.
Vào link này nha:
http://baitapsgk.com/lop6/tai-lieu-day-hoc-toan-6/bai-4-trang-145-tai-lieu-day-hoc-toan-6-tap-1-phat-bieu-cac-quy-tac-cong-tru-nhan-hai-so-nguyen.html
HỌC TỐT!!!
1.Viết tập hợp Z các số nguyên
2.Phát biểu quy tắc cộng, trừ số nguyên âm. Cho VD
3.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho VD
4.Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Cho VD
5.Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Cho VD
6.Phát biểu quy tắc chuyển vế. Cho VD
Câu 1: các phép tinh trong tạp so nguyen
a) Quy tắc hai số nguyên cùng dau
b) quy tắc cộng hai số nguyên tắc khác dấu
C quy tắc trừ hai số nguyên ? cho ví dụ?
bang quy tắc dấu của phép nhân, phép chia hai số nguyên?
Câu hai: phát biểu quy tắc dấu ngoặc
Câu ba: phát biểu quy tắc chuyển vé
Câu bốn: quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
Cau nam: Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, các mẫu
Câu sáu quy tắc nhan, chia hai phần số
Câu bẩy: quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
Câu tám: quy tắc tìm giá trị phân số của một So cho trước
Câu 9:Quy tắc tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b
Câu 10: Quy tắc tìm một số trong các phép toán +,trừ, nhận, chia
Thế ............
Cái quyển sách làm gì vậy ???
Mua zề chưng à ???
-.-