khi chia hai số nguyên thì kết quả nhận được có luôn là số nguyên hay không
Khi chia hai số nguyên thì kết quả nhận được có luôn là một số nguyên hay không ? Cho ví dụ
-khi chia 2 số nguyên cho nhau kết quả nhận đc có thể là số nguyên, có thể k
VD: 4 : 5 =0,8
4:2=2
Khi chia 2 số nguyên cho nhau thì kết quả nhân được không luôn là một số nguyên.
Ví dụ: \(9:7=\frac{9}{7};4:5=\frac{4}{5};.....\)
Còn nhiều lắm!
khi chia hai soó nguyên thì kết quả nhận được có luôn là một số nguyên hay không ?
k bao giờ, tui lấy vài ví dụ nhé;
7/3;2/5;6;7;68/3......
Khi chia hai số nguyên thì kết quả nhận được có luôn là một số nguyên hay ko? cho vd
Không phải khi chia hai số nguyên thì kết quả luôn được là một số nguyên.
VD 3 : 5 = 3/5
khi chia 2 số nguyên thì kết quả nhận được có phải là một số nguyên hay không cho ví dụ
Khi chia 2 số nguyên thì kết quả nhận được chưa chắc là 1 số nguyên
VD: -6 : (-2) = 3 là số nguyên
nhưng -6 : (-5) = 6/5 lại là 1 số hữu tỉ
Có hay không một số n nguyên dương khi chia cho 1993 được kết quả có 4 chữ số tận cùng là 0001
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ dương
Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
a, Có hay không một số nguyên tố mà khi chia 12 thì dư 9? Giải thích?
b, CMR: Trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3, luôn tồn tại 2 số nguyên tố mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 12
b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)