Những câu hỏi liên quan
THN
Xem chi tiết
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 5 2016 lúc 20:16

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{2}{2-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\sqrt{x}-2+\frac{10-x}{\sqrt{x}+2}\right)\)(DK : \(x\ge0;x\ne4\))

\(=\frac{\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{x-4+10-x}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}+2}{6}=\frac{1}{2-\sqrt{x}}\)

Để A > 0 thì \(2-\sqrt{x}>0\Rightarrow\sqrt{x}< 2\Rightarrow x< 4\)

Vậy để A < 0 thì x < 4

Cô Hoàng Huyền
31 tháng 5 2016 lúc 9:22

Bảo Ngọc kết luận hơi sai một chút nhé. Để A > 0 thì x < 4 nhé :)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
31 tháng 5 2016 lúc 21:33

Vâng ạ!

le thi ngoc anh
Xem chi tiết
Doanh Phung
Xem chi tiết
Lê Trung Hiếu
24 tháng 7 2019 lúc 17:41

a) \(A=\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{6}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(A=\frac{\left(-\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(-a+1\right)^2}.\left(\sqrt{a}+\frac{-a\sqrt{a}+1}{-\sqrt{a}+1}\right)\)

\(A=\frac{\left(1-\sqrt{a}\right)^2\left(\frac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)}{\left(1-a\right)^2}\)

\(A=\frac{\frac{-a\sqrt{a}+\sqrt{a}.\left(-\sqrt{a}+1\right)+1}{-\sqrt{a}+1}.\left(-\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)

\(A=\frac{a^2-2a+1}{\left(1-a\right)^2}\)

\(A=\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(1-a\right)^2}\)

\(A=1\)

Xem chi tiết
Nguyễn Dương Tùng Duy
2 tháng 10 2019 lúc 20:50

IQ vô cực thì tự làm đi

thay tên rồi chỉ

Ayawasa Misaki
2 tháng 10 2019 lúc 20:53

IQ vô cực mà , bn tự làm đc cái biểu thức dễ ợt này mà

Vũ Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
24 tháng 11 2019 lúc 18:33

a. A có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne\\\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\ne0\end{matrix}\right.0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

A\(=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b. \(x=7+4\sqrt{3}\Rightarrow\)A = \(\frac{\sqrt{7+4\sqrt{3}}+1}{\sqrt{7+4\sqrt{3}}}=\frac{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}=\frac{3+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\)

Khách vãng lai đã xóa
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
24 tháng 11 2019 lúc 8:27

a/ Ta có: A=\(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+1\right):\left(\sqrt{x}\right)=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
b/ Ta có :\(x=7+4\sqrt{3}=3+4\sqrt{3}+4=\left(\sqrt{3}+2\right)^2 \)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=|\sqrt{3}+2|=\sqrt{3}+2\)
Thay x vào A ta có:

A\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{3}+2+1}{\sqrt{3}+2}=\frac{\sqrt{3}+3}{\sqrt{3}+2}=\frac{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}=\frac{3-\sqrt{3}}{1}=3-\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
lethingocanh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 3 2020 lúc 22:44

a)  \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có : \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Để \(P\le0\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}\le-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge1\)

\(\Leftrightarrow x\ge1\)

Vì đkxđ : \(x\ne1\)

Vậy để \(P\le0\Leftrightarrow x>1\)

Khách vãng lai đã xóa