Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đức Anh Ngô
Xem chi tiết
Chang Phạm Thùy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 6 2021 lúc 15:40

Theo gt ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol);n_{HCl}=0,15(mol);n_{H_2}=0,25(mol)$

a, Bảo toàn H ta có: $n_{H^+/pu}=0,5(mol)< 0,55(mol)$

Do đó axit còn dư

b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,18(mol);n_{NaOH}=0,3(mol)$

Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)

$\Rightarrow 24a+27b=5,1$

Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,5$

Giải hệ ta được $a=b=0,1$

Lượng $OH^-$ tạo kết tủa là $0,18.2+0,3-0,05=0,61(mol)$

Kết tủa gồm 0,18 mol $BaSO_4$; 0,1 mol $Mg(OH)_2$ (Do Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan hết) 

$\Rightarrow m_{kt}=47,74(g)$

Khianhmoccua
Xem chi tiết
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Trần Lê Lâm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
9 tháng 8 2021 lúc 7:53

ta có lượng \(H^+\) có trong dung dịch là :

\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCL}=2\times0,2\times1+0,2\times2=0,8\left(mol\right)\)

a. ta có \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{H^+}=0,4mol\Rightarrow V_{H_2}=22,4\times0,4=8,96\left(lit\right)\)

b. ta có \(m_{\text{hỗn hợp}}+m_{\text{axit }}=m_{\text{chất tan}}+m_{\text{ khí}}\)

nên \(m_{\text{chất tan }}=12,9+0,2\times98+0,4\times36,5-0,4\times2=46,3\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
aiamni
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 6 2021 lúc 14:44

Bài 1:

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\) 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 6 2021 lúc 14:48

Bài 3: 

PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh

Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 6 2021 lúc 18:51

Bài 2:

Theo đề bài: \(\%m_{Cu}=\dfrac{6,4}{14,2}\cdot100\%\approx45,07\%\)

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

               a_________________________\(\dfrac{3}{2}\)a   (mol)

            \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                b_____________________b     (mol)

Ta lập được hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=14,2-6,4=7,8\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{14,2}\cdot100\%\approx38,03\%\\\%m_{Mg}=100\%-38,03\%-45,07\%=16,9\%\end{matrix}\right.\)

 

DuaHaupro1
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 3 2022 lúc 20:46

Gọi số mol H2 sinh ra là a (mol)

=> nHCl = 2a (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> 17,5 + 36,5.2a = 31,7 + 2a

=> a = 0,2 (mol)

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

NGUYỄN THÀNH ĐỒNG
17 tháng 3 2022 lúc 20:49

mCl-=mA-mKL=14,2g⇒nCl-=0,4⇒nH2=0,2(mol)⇒V=0,2.22,4=4,48(l)

Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
29 tháng 6 2016 lúc 15:50

Goi nFe=x,nR=y. 
56x+Ry=11,3. 
X+y=0,3. 
Tu 2 pt=>R<37,6.(1). 
Thi ngiem 2. 
=>nH2S04<0,4. 
=>12<R.(2). 
Tu 1 va 2=> 
12<R<37,6. 
R htri 2=>R la Mg.