Những câu hỏi liên quan
Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 21:34

HỌC THUỘC ''BẢNG HÓA TRỊ'' HOẶC ''BÀI CA HÓA TRỊ''

Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Bài2: Tham khảo thêm chứ không thể dễ nhớ bằng bài 1

Hiđro (H) cùng với liti (Li)

Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiêN NHỚ NHIỀU

chúc bạn sẽ học tốt môn hóa like nhá

Carthrine Nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 20:22

sao lại bình chọn

có gì đâu

nguyễn thị minh ánh
19 tháng 8 2016 lúc 20:23

sao bạn hỏi nhiều j Quoc phanquocq1

Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Jung Eunmi
19 tháng 8 2016 lúc 21:26

1) Dùng nước , quỳ tím , hoặc một loại dung dịch sao cho phải có một chất kết tủa để nhận biết hoặc có một dung dịch sinh khí khác vs các dung dịch khác cũng đc

2) dùng nhiệt độ để phân biệt nước tinh khiết và dung dịch khác bằng cách cô cạn

 

LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 21:35

mình đã trả lời ở phần câu hỏi trc rồi đó

hiu

AN TRAN DOAN
8 tháng 10 2016 lúc 20:09

Để nhận biết các chất trong hóa học thì chúng ta biết :

+) Tính chất vật lý :  +Trạng thái , màu sắc , mùi vị , tính tan

                                      + Tính dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ sôi , khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy

+) Tính chất hóa học : + Là khả năng chất bị biến đổi thành chất khác như cháy , phân hủy

 

                                     

Thanh Hoàng Thị Thái
Xem chi tiết
Trang Thùy
19 tháng 1 2019 lúc 10:06

C1.TL:+Xác định đúng đắn mục đích học tập(vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của đất nước) thì mới có thể học tốt
+Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách

C2.Sống chan hòa:

Vui vẻ với mọi người

Cởi mở trò chuyện, tâm sự với các thành viên trong gia đình

Hăng hái phát biểu ý kiến, quan điểm của mình

Chia sẻ, tâm sự với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng học tập

Tham gia tích cực các hoạt động tập thể có ích.

Ko sống chan hòa:

Miễn cưỡng, từ chối những hoạt động tập thể.

Luôn sống khép mình, không chơi với người khác

Ít khi quan tâm đến người khác

Trong học tập dù biết cũng im lặng, không có ý thức xây dựng bài học.

C3.Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện những kĩ năng cần thiết của bản thân. Đồng thời, thông qua hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái vời mọi người xung quanh, sẽ được mọi người yêu quý.

Em đã tham gia:+Tham gia các câu lạc bộ học tập

+Đi thăm thầy cô giáo với các bạn

+Tham gia trồng cây, trồng rưng

+Ủng hộ đồng bào gặp khó khăn như quyên góp sách vở

Lê Lưu Hồng Phúc
Xem chi tiết
mikdmo
17 tháng 3 2019 lúc 17:35

c, - Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự

- Dẫn lần lượt các mẫu thử qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2, còn lại là H2 và N2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- Cho que đóm đang cháy vào miệng ống các mẫu thử, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2 còn lại là N2 không có hiện tượng gì

a, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự

- Đưa que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, ống nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và không khí ko có hiện tượng gì

- Đưa que đóm đàng cháy vào miệng ống nghiệm, ống nào làm cho ngọn lửa chuyển sang màu xanh thì đó là H2 còn lại là không khí

b, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự

- Dẫn lần lượt các khí vào nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là khí CO2, còn lại là O2 và CH4

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2 , còn lại là CH4

thu nguyen
Xem chi tiết
Trang Trần
13 tháng 9 2016 lúc 13:22

1, Công thức dạng chung của một chất : Ax

A: Kí hiệu hoá học của nguyên tố tạo nên chất.

x : chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong 1 phân tử chất .

Công thức hoá học của hợp chất gồm : kí hiệu hoá học của những nguyên tử tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.

Công thức dạng chung của đơn chất : AxBy, AxByCz

A,B,C : kí hiệu hoá học của nguyên tố

x,y,z : chỉ số nguyên tử có trong 1 phân tử chất 

2 , Công thức hoá học cho bt :

- Nguyên tố nào tạo ra chất

-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

-Phân tử khối của chất

3, Vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Coin Hunter
15 tháng 10 2023 lúc 14:53

Bn có thể lm theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhóm nguyên tố và hóa trị của chúng.
- Xem xét vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nhóm nguyên tố được xác định bởi số thứ tự của dòng ngang.
- Kiểm tra hóa trị của nguyên tố bằng cách xem xét số lượng electron trên vỏ ngoài cùng của nguyên tố. Hóa trị thường được xác định bằng số electron tương tác được với nguyên tố khác trong phản ứng hóa học.
Bước 2: Tìm hiểu về các tính chất chung của các nguyên tố trong cùng một nhóm.
- Các nguyên tố trong cùng một nhóm thường có tính chất hóa học tương tự và cùng một hóa trị. Vì vậy, việc hiểu và ghi nhớ các tính chất chung này sẽ giúp bạn phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm.
Bước 3: Sử dụng phương pháp ghi nhớ.
- Ghi nhớ tên và các thông tin quan trọng về các nguyên tố trong nhóm, bao gồm tên gọi, ký hiệu, số nguyên tử, khối lượng nguyên tử, và hóa trị.
- Tìm hiểu về các tính chất đặc trưng, ví dụ như màu sắc, tính chất vật lý, và tác dụng hóa học đặc biệt của các nguyên tố trong nhóm.
- Sử dụng các phương pháp ghi nhớ cá nhân, chẳng hạn như tạo ra câu chuyện, liên kết hình ảnh, hoặc sử dụng các mẹo mnemotechnic để ghi nhớ thông tin.
Bước 4: Luyện tập và ôn tập đều đặn.
- Làm các bài tập và câu hỏi liên quan đến các nguyên tố trong cùng một nhóm để củng cố kiến thức và phát triển khả năng phân biệt.
- Ôn tập định kỳ với các bài giảng, sách giáo trình hoặc tài liệu tham khảo để duy trì và nâng cao sự hiểu biết về các nguyên tố trong nhóm.
Bằng cách áp dụng các bước trên và kiên nhẫn trong quá trình học, bạn sẽ có khả năng nhớ và phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm có cùng hóa trị trong bảng tuần hoàn.

Nguyen An
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:42

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:43

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)