Bài 1: Mở đầu môn hóa học

Quoc phanquocq1

lam the lao de nhan biãt cac chat trong hoa hoc

LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 21:34

HỌC THUỘC ''BẢNG HÓA TRỊ'' HOẶC ''BÀI CA HÓA TRỊ''

Kali (K), Iot (I), Hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag), Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hỡi ai
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân
Magiê (Mg), Kẽm (Zn) với Thuỷ Ngân
(Hg)
Oxi (O), Đồng (Cu), Thiếc(Sn) thêm phần
Bari (Ba) Cuối cùng thêm
chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn
Bác Nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon (C), Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền ngay thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Xuống II lên VI khi nằm thứ IV
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Em ơi, cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng

Hiđro (H) cùng với liti (Li)
Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Bài2: Tham khảo thêm chứ không thể dễ nhớ bằng bài 1

Hiđro (H) cùng với liti (Li)

Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hóa trị I thôi chớ nhầm.
Riêng đồng (Cu) cùng với thủy ngân (Hg)
Thường II, ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb)
Điển hình hóa trị của chì là II
Bao giờ cũng hóa trị II
Là oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca)
Magie (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III
Cacbon (C), silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời
Hóa trị II vẫn là nơi đi về !
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề
Không bền nên dễ biến liền sắt III
Photpho (P) III ít gặp mà
Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hóa trị bao nhiêu
I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Khi II, lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo (Cl), iot (I) lung tung
II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hóa trị II dùng rất nhiều
Hóa trị VII cũng được yêu hay cần
Bài ca hóa trị thuộc lòng
Viết thông công thức, đề phòng lãng quên
Học hành cố gắng cần chuyên
Siêng ôn, năng luyện tất nhiêN NHỚ NHIỀU

chúc bạn sẽ học tốt môn hóa like nhá

Bình luận (1)
Carthrine Nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 20:22

sao lại bình chọn

có gì đâu

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
19 tháng 8 2016 lúc 20:23

sao bạn hỏi nhiều j Quoc phanquocq1

Bình luận (0)
Quoc phanquocq1
19 tháng 8 2016 lúc 20:24

0 hieu

 

Bình luận (0)
nguyễn thị minh ánh
19 tháng 8 2016 lúc 20:26

hỏi gì nhiều j

Bình luận (0)
Linh Cao
19 tháng 8 2016 lúc 20:27

Chịu khó đọc là biết.

Bình luận (0)
Jung Eunmi
19 tháng 8 2016 lúc 21:23

1) Nếu là các loại bột màu trắng dạng oxit thì việc đầu tiên bạn phải lm là cho nước tác dụng vs nó.. Rồi xem chất nào tan và chất nào không tan.. Tiếp theo có thể sử dụng quỳ tím để nhận biết bằng cách quỳ tím có đổi màu hay không.. Nếu ở những ca khó hơn , phức tạp hơn mà hạn chế hóa chất thì việc bạn nghĩ đến lúc này là việc bạn kếp hợp những dung dịch có sẵn đã nhận biết tác dụng vs các dung dịch còn lại( việc này cần có quan sát nha)...Thế là ổn rồi nhỉ?

2) Bạn có thể dựa vào tính chất vật lý qua màu sắc hoặc quan sát thêm là những chất đó có những tính chất nào quan trọng và khác biệt vs các chất khác.. Dựa vào đó sẽ có hướng để giải quyết vấn đề...

                       .... Gook Luck ....

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Quoc phanquocq1
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
hoang Ngohuu
Xem chi tiết
pham lan phuong
Xem chi tiết
Kaito Kid
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Uchiha Shinichi
Xem chi tiết