Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
17 tháng 8 2020 lúc 15:25

a) Trên tia Ox có ^xOy = 700 < ^xOz = 1200 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

^xOy + ^yOz = ^xOz

=> 700 + ^yOz = 1200

=> ^yOz = 500

b) Vì Om là tia pg của ^xOy nên ^xOm = ^mOy = 1/2 ^xOy = 1/2.700 = 350

Vì On là tia pg của ^xOz nên ^xOn = ^nOz = 1/2^xOz = 1/2 . 1200 = 600

Vậy ^xOm = 350 , ^xOn = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Ánh
17 tháng 8 2020 lúc 15:36

vẽ hình đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kỳ Anh
17 tháng 8 2020 lúc 16:49

o x y 120 70 z m n

a)Vì Oy và Oz cùng nàm trêm 1 đường thảng có bờ chứa Ox mà \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(70^o< 120^o\right)\Rightarrow\) Oy nàm giữa Ox và Oz(1)

Từ (1) =>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\Rightarrow120^o-70^o=\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{yOz}=50^o\) 

b) vì m và n là tia phân giác của\(\widehat{xOy};\widehat{xOz}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\\\widehat{xOn}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=70^o:2=35^o\\\widehat{xOn}=120^o:2=60^o\end{cases}}\) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lucy dragneel
Xem chi tiết
gà hay ho
Xem chi tiết
manh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 22:05

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Thu Trang
2 tháng 6 2021 lúc 16:19

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

Bình luận (0)
Thảo My Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:49

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

Bình luận (0)
Etermintrude💫
26 tháng 3 2021 lúc 21:51

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Văn
30 tháng 3 2021 lúc 12:51
Sao có mỗi ú a vậy còn b c đâu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hatrang
Xem chi tiết
nhok họ Đinh lạnh lùng
16 tháng 7 2017 lúc 7:51

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia O

Bình luận (0)
Xử Nữ Họ Nguyễn
16 tháng 7 2017 lúc 8:04

a) Vì Oy,Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox 

Mà Góc xoy<xoz (70 độ < 120 độ) .Suy ra tia oy nằm giữa 2 tia Ox,Oz 

b) Vì Om là tia phân giác góc xoy nên ta có :

góc xom= góc moy= góc xoy/2=70 độ /2= 35 độ

Vì On là tia phân giác của xoz nên ta có :

góc xon=góc noz=góc xoz/2=120 độ / 2=60 độ 

vậy góc xom=35 độ , góc xon=60 độ 

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Thu Thao
15 tháng 4 2021 lúc 21:21

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:32

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

Bình luận (0)

Giải:

a) Vì +)Oy,Oz cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

         +)xÔy<xÔz (40o<120o)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz

Vì Oy nằm giữa Ox,Oz

=>xÔy+yÔz=xÔz

    40o+yÔz=120o

            yÔz=120o-40o

            yÔz=80o

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy

=>yÔt=180o

=>xÔt=yÔt-xÔy

    xÔt=180o-40o

    xÔt=140o

c) Vì Om là tia phân giác của yÔz

=>yÔm=mÔz=yÔz/2=80o/2=40o

Vì +)xÔy+yÔm=xÔm

    +)xÔy=yÔm=40o

=>Oy là tia phân giác của xÔm

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Phan Thi thuy trang
Xem chi tiết
Dương Trương Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 10:34

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+50^0=100^0\)

hay \(\widehat{yOz}=50^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=50^0\)

Bình luận (0)
Alice
13 tháng 5 2021 lúc 10:35

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 50 độ<100 độ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

b) Vì tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz nên 

yOz= xOz-xOy

yOz=100 độ - 50 độ

yOz= 50 độ

Vì { tia oy nằm giữa 2 tia ox, oz

     { xOy=yOz (=50 độ)

c) Ta có tia ot là tia đối của tia ox nên xOz và zOt là 2 góc kề bù

xOz+zOt=180 độ

100 độ + zOt= 180 độ

               zOt= 180 độ - 100 độ

               zOt= 80 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 10:35

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}\left(=50^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Minh Tùng
Xem chi tiết