Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
miner ro
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 12 2021 lúc 20:33

\(10cm=0,1m,4cm=0,04m\)

a) Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy cột chất lỏng:

\(p_1=d.h_1=10000.0,1=1000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất chất lỏng gây ra tại điểm cách mặt thoáng 4cm:

\(p_2=d.h_2=10000.0,04=400\left(Pa\right)\)

c) Áp suất chất lỏng tại điểm cách đáy cột chất lỏng 4cm:

\(p_3=d.h_3=10000.\left(0,1-0,04\right)=600\left(Pa\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 14:19

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

Thiên Hạo
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Ngọc
6 tháng 4 2020 lúc 21:47

đây nhé

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Hạo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 2:01

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 3:29

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:18

Áp suất của nước tác dụng lên đáy ống là :
P = d.h = 10 000 . 0,929 = 9290 (N/m2 )

Áp suất của thủy ngân tương tự như nước

P/S : không chắc lắm


Lê Quang Ngọc
4 tháng 12 2017 lúc 21:49

Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy ống là:

p = d.h = (10000 + 136000). 0,292 = 42632 (N/m2)

Vậy áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là: 42632 N/m2

Trịnh Thị Kim Hồng
26 tháng 3 2018 lúc 17:42

Xét áp suất từng cái rồi cộng lại. Kết quả ra 5440N/m2

Thwn Dayy
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết