Những câu hỏi liên quan
Hưng Phạm
Xem chi tiết
tran thi ha phuong
8 tháng 9 2016 lúc 21:41

vì b>0 ,d>0 ,a/b<c/d 

suy ra ad<bc

suy ra ad+ab<bc+ab

suy ra a(b+d) <b(a+c)suy ra a/b <a+c/b+d

lại có ad <bc suy ra ad+cd <bc+cd

suy ra d(a+c )<c(b+d)suy ra a+c/b+d <c/d

vậy a/b <a+c/b+d<c/d

Bình luận (0)
Thi Nguyen Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Lanh
16 tháng 12 2015 lúc 13:49

Ta có a<b 

=>ac<bc (c>0)

=> ac+ ab < bc+ ab

=> a(b+c) < b(a+c)

=> a/b< a+c/b+c(đpc/m)

 

Bình luận (0)
Phạm Trí Toàn
Xem chi tiết
PhuongThao
7 tháng 7 2019 lúc 22:01

giờ này bạn mí đăng thì mai mí có câu trả lời

leuleuleuleuleuleu

Bình luận (5)
tran xuan quynh
Xem chi tiết
do van hung
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
9 tháng 3 2018 lúc 21:39

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{ba+bc}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{\left(ab+ac\right)+\left(ba+bc\right)-\left(ca+cb\right)}{2+3-4}=\frac{2ab}{1}\)

Tương tự \(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{2bc}{5}\)

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{ba+bc}{3}=\frac{ca+cb}{4}=\frac{2ac}{3}\)

Do đó \(\frac{2ab}{1}=\frac{2bc}{5}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{c}{15}\)

\(\frac{2bc}{5}=\frac{2ac}{3}\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{a}{3}\)

Do vậy \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)

Bình luận (0)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

ab+ac2=ba+bc3=ca+cb4=(ab+ac)+(ba+bc)−(ca+cb)2+3−4=2ab1

Tương tự 

Bình luận (0)

nhầm sorry đừng để ý

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Minh
Xem chi tiết
NGUYEN SY TUAN
Xem chi tiết
Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
Linhtsuki
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 22:06

Câu hỏi của Linhtsuki - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em xem bài làm tại link này nhé!

Bình luận (0)
THN
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:16

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)