mọi người thấy như thế nào về ảnh của mình
Mọi người cho em hỏi ạ 1. Khi chiếu đèn vào mắt thấy như thế nào ? 2. Ánh sáng lóa ảnh hưởng đến mắt như thế nào ? Em đang cần gấp ạ
1.Khi chiều đèn vào mắt khiến mắt của không nhìn rõ hình dạng của vật,làm giảm độ tương phản,chói mắt
2. Dẫn đến mỏi mắt,mệt mỏi khó chịu có thể gây ra lão hóa
Cách nói về những hình ảnh dân dã của làng quê cho thấy tác giả là người như thế nào?
A. Có cuộc sống bình dị, dân dã.
B. Có tấm lòng tha thiết với công việc của nhà nông.
C. Có sự hiểu biết về kinh nghiệm sản xuất của nhà nông.
D. Luôn quan tâm đến đời sống của bà con nông dân.
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
b. Phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên cho thấy hình ảnh người bà như thế nào?
Bà hiện lên thật phúc hậu, hiền từ với mái tóc bạc trắng như mây. Những câu chuyện kể của bà là một kho đồ sộ chẳng bao giờ hết
hai con mắt cua con mèo như hai hạt bi ;tóc của bà đen như gỗ mun
Cho một gương phẳng AB
a) Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A'B' cùng chiều với vật ( vẽ hình )
b) Phải đặt vật như thế nào để ảnh A'B' ngược chiều với vật ( vẽ hình )
Giúp mình với mọi người, cảm ơn mọi người nhiều <3
Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
- Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.
- Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.
1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
Hình ảnh ngọn khói được tác giả cảm nhận bằng khứu giác và thị giác.
Cách cảm nhận đó cho thấy quê hương có ý nghĩa rất quan trọng đối với tác giả. Đó là miền kí ức mà người viết không thể quên được, đó là quê hương nơi sinh ra và trưởng thành của con người, đó là nơi có gia đình thân yêu.
Mọi người ơi giúp mình câu này nha:
- Trong bài rằm tháng giêng hai câu thơ cuối, hình ảnh con người hiện lên như thế nào?
- Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Tham khảo
-Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Người vì say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ.
- Song hai câu thơ cuối còn khắc hoạ một phương diện khác của Hồ Chí Minh. Bác tràn trề nỗi băn khoăn về vận nước, điều đó đủ cho thấy tấm lòng thiết tha vì dân vì nước của Bác Hồ
Anh / chị hiểu như thế nào về câu “tôi áp đặt mình theo cách giải quyết của mọi người khiến mọi chuyện trở nên thật tồi tệ”?
- Nói về hoạt động của mọi người trong các hình sau.
- Hoạt động đó có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cảm xúc của mỗi người?
- Kể thêm một số việc làm với gia đình hoặc bạn bè có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến trạng thái cảm xúc của mỗi người.
Hình 9: Cả gia đình tập đi xe cho một bé gái, khi bé gái học đi xe ổn, cả nhà đều vui.
-> Em bé vui vì đã chinh phục được một thử thách - biết đi xe, còn cả nhà thì hạnh phúc vì con gái em gái mình vui. => Ảnh hưởng tốt, tích cực.
Hình 10: Một bạn nữ bị một nhóm bạn bắt nạt, ăn hiếp, hăm doạ. Bạn nữ thì sợ sệt, lo lắng, tổn thương, điều này có ảnh hưởng xấu đến trạng thái cảm xúc của bạn nữ.
Hình 11: Một nhóm bạn vui chơi trò chơi tập thể một cách đoàn kết, tình cảm trong giờ thể dục -> Ai trong nhóm bạn cũng thấy vui vẻ, phấn khích, thoải mái => Là những ảnh hưởng tốt với trạng thái cảm xúc của con người.