Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần nguyễn tố như
Xem chi tiết
Tagami Kera
7 tháng 1 2021 lúc 19:42

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau

Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
1 tháng 12 2017 lúc 21:32

Cùng số mol nhưng k có cùng điều kiệ về nhiệt độ áp suất->Thể tích k bằng nhau

Mina Trúc
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
7 tháng 8 2019 lúc 20:57

Thể tích bằng nhau mới đúng chứ!!

vd: \(V_{CO_2}=22,4.n_{CO_2}\\ V_{O_2}=22,4.n_{O_2}\)

\(n=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=V_{O_2}\)

Minh Nhân
7 tháng 8 2019 lúc 21:04

Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.



Kiêm Hùng
7 tháng 8 2019 lúc 21:07

Giải thích lại :)

_Tham Khảo:

Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau. Đồng thơi điều kiện về nhiệt độ và áp suất cũng khác nhau

Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
2 tháng 8 2017 lúc 8:07

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyen động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyen động nhanh về mọi phía nên thể tích k bằng nhau

Phương Linh
18 tháng 12 2021 lúc 10:16

vì khi chất ở trang thái rắn thì các hạt sắp xếp khít nhau và dao động tại chỗ, còn ở trang thái lỏng thì các hạt ở gần nhau và chuyển động trượt lên nhau, còn khí thì các hạt nằm xa nhau và chuyển động nhanh về mọi phía nên thể tích không bằng nhau

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 13:32

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.

Vân Anh
Xem chi tiết
Online math
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 9:29

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.

Sala Quỳnh Clover
Xem chi tiết
Le Khanh Linh
9 tháng 10 2016 lúc 15:58

1)mol

2)6,022..

3)22,4

4)lit

5)khac nhau

6)cung so

7)bang nhau

8)24

Đặng Quỳnh Ngân
22 tháng 11 2016 lúc 20:54

a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một mol phân tử hay 6,022.1023 phân tử chất khí. Ở đktc, một mol chất khí bất kì đều có thể tích 22,4 lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là lít.

b) Thể tích của 1 mol các chất rắn, chất lỏng, chất khí có thể khác nhau nhưng chúng đều chứa cùng số phân tử/ nguyên tử.

c) Ở điều kiện thường (20oC, 1 atm), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích bằng nhau và bằng 24 lít.

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Thai Meo
6 tháng 11 2016 lúc 22:47

a) Vì nước lỏng ở trạng thái lỏng, các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau

b) 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm 1 thể tích khoảng 1300 ml( ở nhiệt độ thường) do các phân tử khí ở cách xa nhau chuyển động hỗn độn lên nhau