Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Thế Trọng
Xem chi tiết
Vi Tiến Hoàng
15 tháng 8 2016 lúc 20:22

X x Y = 0,99999997181818271818182718...........

Trần Nam Phong
15 tháng 8 2016 lúc 20:27

x = 9/11

y = 11/9

x.y = 1

Nhók nGu ngƯời
15 tháng 8 2016 lúc 20:35

\(Xxy=1\)nha bn

Trần Hùng Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
13 tháng 8 2016 lúc 15:05

Bài toán 115

onlinemath

Võ Thạch Đức Tín 1
13 tháng 8 2016 lúc 15:07

x . y = 1 => 0,8181... x 1,2222...=1

Lê Minh Anh
13 tháng 8 2016 lúc 15:10

Hình như bạn ghi sai đề.

ton hanh gia
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2016 lúc 20:03

Ta có:

\(x=0,818181...=0,\left(81\right)=\frac{81}{99}=\frac{9}{11}\)

\(y=1,222222...=1,\left(2\right)=1+0,\left(2\right)=1+\frac{2}{9}=\frac{11}{9}\)

\(\Rightarrow x.y=\frac{9}{11}.\frac{11}{9}=1\)

Vậy x.y = 1

Lovers
15 tháng 8 2016 lúc 20:00

Ta có :

\(x=0,\left(81\right)=\frac{81}{99}=\frac{9}{11}\)

\(y=1,\left(2\right)=1+\frac{2}{9}=\frac{11}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{y}\Rightarrow xy=1\)

Vậy ...

Nguyễn Lê Nhật Đăng
15 tháng 8 2016 lúc 20:03

\(x=0,818181=0,\left(81\right)=\frac{9}{11}\)

\(y=1,222222=1,\left(2\right)=\frac{11}{99}\)

\(\Rightarrow x.y=\frac{9}{11}.\frac{11}{9}=1\)

đỗ Hoàng Gia HUy
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 8 2016 lúc 20:57

Mơ ak, bik cx ko giải cho you đâu

Nguyễn Khánh Dương
15 tháng 8 2016 lúc 20:19

mơ nha

Nguyễn Mai Anh
18 tháng 8 2016 lúc 11:00

mơ ak còn lâu ms giải

Nefertari - Violet
Xem chi tiết
Ốc phong
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 10 2016 lúc 9:14

không

Hoàng Quốc Huy
16 tháng 10 2016 lúc 10:20

HOÀN TOÀN KHÔNG!

 

Trịnh Kim Tuyến
24 tháng 10 2016 lúc 11:42

Chắc chắn là không!

Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên