Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tất Thịnh
Xem chi tiết
thuy
19 tháng 8 2016 lúc 7:59

Pytago ra BC=35

Áp dụng hệ thức lượng ra:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{441}+\frac{1}{784}\Rightarrow AH=\frac{84}{5}\)

AB2=HB.BC→HB=441:35=12.6

HC=BC-HB=35-12.6=22.4

b, Tính theo ct thôi vì biết các cạnh rồi.

c,Theo t/c đường phân giác có

\(\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{BD+CD}{CD}=\frac{3+4}{4}\Rightarrow\frac{BC}{CD}=\frac{7}{4}\Rightarrow CD=20;BD=15\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
12 tháng 8 2016 lúc 15:53

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
12 tháng 8 2016 lúc 15:38

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
Isolde Moria
12 tháng 8 2016 lúc 15:29

tập hợp mẹ Lê Nguyên Hạo

90;89;87;.......

 

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
12 tháng 8 2016 lúc 15:30

ê Nguyễn Tất Thịnh ông đăng lung tung j đấy

Bình luận (1)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 6:29

a ) .

Xét 2 t/g vuông : ABC và HBA có:

góc B chung

do đó: 

t/g ABC đồng dạng t/g HBA ( g - g )

b ) .

Áp dụng đl pytao vào t/g vuông ABC có :

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

vi t/g ABC đồng dạng t/g HBA

=> \(\dfrac{AC}{HA}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow\dfrac{20}{HA}=\dfrac{25}{15}\Rightarrow HA=20:\dfrac{25}{15}=12\left(cm\right)\)

 

Bình luận (1)
ttbtbtbht
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:48

a) Sửa đề: \(AH^2=BH\cdot CH\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=BH\cdot CH\)(đpcm)

Bình luận (0)
Star Platinum Za Warudo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
6 tháng 4 2023 lúc 20:29

Xét ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

         \(=21^2+28^2\)

         \(=1225\)

->\(BC=\sqrt{1225}=35\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là tia phân giác ta có:

\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB+AC}{BC}hay\dfrac{21}{BD}=\dfrac{28}{CD}=\dfrac{21+28}{35}=\dfrac{7}{5}\)

\(BD=\dfrac{21.5}{7}=15\left(cm\right)\)

\(CD=\dfrac{28.5}{7}=20\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 20:24

loading...  

Bình luận (1)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 8:59

a: AB=BC*cos60=6*1/2=3cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3\(\simeq5.2\left(cm\right)\)

b: HB=AB^2/BC=1,5cm

HC=6-1,5=4,5cm

Bình luận (0)
Võ Việt Hoàng
24 tháng 7 2023 lúc 9:39

c) Tam giác BCD, có: BC=BD=> Tam giác BCD cân tại B=>BDC=BCD

Mặt khác: BDC+BCD=ABC=60 độ (tính chất góc ngoài của tam giác)

=>BDC=BCD=30 độ

Tam giác ABC vuông tại A, có: ABC+ACB=90 độ

=>ACB=90 độ-ABC=90 độ-60 độ=30 độ

=>ACD= DCB+BCA=30 độ+30 độ= 60 độ

Xét 2 tam giác ABC và ACD,có:

ABC=ACD=60 độ

ACB=ADC=30 độ 

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác ACD (g-g)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\) (vì BD=BC)

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh
24 tháng 7 2023 lúc 9:44

Bình luận (0)
Ánh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 19:14

a: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=20/7

=>BD=60/7cm; CD=80/7cm

b: \(AH=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\)

BH=12^2/20=7,2cm

HD=60/7-7,2=48/35(cm)

\(AD=\sqrt{9.6^2+\dfrac{48}{35}^2}=\dfrac{48\sqrt{2}}{7}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Thịnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
11 tháng 8 2016 lúc 8:57

chj linh còn on 0 ra em bảo

có cái này hay lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Thịnh
11 tháng 8 2016 lúc 8:58

chú làm j đấy

Bình luận (0)