Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 8 2021 lúc 15:00

Để B \(\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;7\right\}\)thì \(B\inℕ^∗\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
Phan Tiến Dũng
1 tháng 8 2021 lúc 14:25
Cái này sai nhé
Khách vãng lai đã xóa
Phúc Trương
Xem chi tiết
ngocyen2209
21 tháng 12 2021 lúc 22:33

a) ĐK:\(\begin{cases} x + 2≠0\\ x - 2≠0 \end{cases}\)\(\begin{cases} x ≠ -2\\ x≠ 2 \end{cases}\)

Vậy biểu thức P xác định khi x≠ -2 và x≠ 2

b) P= \(\dfrac{3}{x+2}\)-\(\dfrac{2}{2-x}\)-\(\dfrac{8}{x^2-4}\)

P=\(\dfrac{3}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x-2}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(\dfrac{3(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)+\(\dfrac{2(x+2)}{(x-2)(x+2)}\)-\(\dfrac{8}{(x-2)(x+2)}\)

P= \(​​​​\dfrac{3x-6+2x+4-8}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5x-10}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5(x-2)}{(x-2)(x+2)}\)

P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Vậy P=\(\dfrac{5}{x+2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 21:54

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Huyền Lê
Xem chi tiết
vũ minh hiếu
Xem chi tiết
thu Phạm
28 tháng 4 2015 lúc 13:46

vĩ nguyen duong nen bang 1

 

 

Trần Đức Tùng
Xem chi tiết
Hoàng Đặng Anh Khoa
21 tháng 9 2023 lúc 22:24

x là ??

 

F(\(x\)) = \(\dfrac{x-2}{x+5}\) (đk \(x\) \(\ne\) -5)

\(x\) - 2 = 0 ⇒ \(x\) =2;  \(x\) + 5 = 0 ⇒ \(x\) = - 5

Lập bảng xét dấu ta có: 

\(x\)                    - 5          2 
\(x-2\)           -                -     0     +
\(x\) + 5           -          0      +         +
F(\(x\))          +          0        -   0     + 

F(\(x\)) > 0 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x< -5\\x>2\end{matrix}\right.\) (1)

F(\(x\)\(\in\) Z ⇔ \(x\) - 2 ⋮ \(x\) + 5 ⇒ \(x\) + 5  -7 ⋮ \(x\) + 5

⇒ 7 ⋮ \(x\) + 5 ⇒ \(x\) + 5 \(\in\) { -7; -1; 1; 7} ⇒ \(x\) \(\in\) { -12; - 6; -4; 2} (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: \(\in\) { -12; -6}

 

Nguyễn Hảo Hảo
21 tháng 9 2023 lúc 22:32

số bị trừ 

số hạng

vu minh hang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
30 tháng 5 2016 lúc 10:08

a) Để \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\)nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{\text{x}}-5\inƯ\left(11\right)\)(DK : \(0\le x\ne25\))

Vì \(\sqrt{\text{x}}-5\ge-5\)nên ta có : 

\(\sqrt{x}-5\in\left\{-1;1;11\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{16;36;256\right\}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)(DK : \(0\le x\ne9\))

Để B nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)

Vì \(\sqrt{\text{x}}-3\ge-3\)nên ta có : 

\(\sqrt{\text{x}}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 3:51

Đáp án cần chọn là: C

Vì nn nguyên dương nên để  6 n + 2 nguyên thì n + 2U(6) = {±1;±2;±3;±6}

Ta có bảng:

Vậy giá trị của n nguyên dương thỏa mãn là: n = 1;n = 4

phamhoangtulinh
Xem chi tiết