Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 10 2016 lúc 20:14

a/ Bạn tự tìm ĐKXĐ

\(A=\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)}{1-\sqrt{xy}}+1\right):\left(1-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)}{\sqrt{xy}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}\right)\)

Xét 

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{y}+1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)+\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-x\sqrt{y}+1-\sqrt{xy}+xy+\sqrt{xy}+x\sqrt{y}+\sqrt{x}+1-xy}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+2}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}\)

\(1-\frac{\sqrt{xy}+\sqrt{x}}{\sqrt{xy}-1}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{xy}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)-\left(\sqrt{xy}+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{xy}-1\right)}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}\)

\(=\frac{xy-1-xy-\sqrt{xy}-x\sqrt{y}-\sqrt{x}-x\sqrt{y}+\sqrt{x}-\sqrt{xy}+1}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}\)

\(=\frac{-2\sqrt{xy}-2x\sqrt{y}}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}=\frac{-2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{xy}-1\right)\left(\sqrt{xy}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1+\sqrt{xy}\right)\left(1-\sqrt{xy}\right)}:\frac{2\sqrt{xy}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{xy}\right)\left(1+\sqrt{xy}\right)}=\frac{1}{\sqrt{xy}}\)

b/ Áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\) với \(a=\frac{1}{\sqrt{x}},b=\frac{1}{\sqrt{y}}\) được : 

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}.\sqrt{y}}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}\right)^2=\frac{1}{4}.6^2=9\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{y}\\\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}=6\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{9}\)

Vậy ........................................................

Hoàng Phong Linh
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
25 tháng 3 2019 lúc 20:49

đề thi chuyển cấp

năm 2000-2001 tỉnh nghệ an  à

làm ra dài lắm

Trần Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
YangSu
7 tháng 8 2023 lúc 20:30

\(Q=\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{2}{2+\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{2\left(2-\sqrt{x}\right)+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{4-2\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{4-x}\\ =\dfrac{-3\sqrt{x}+6}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\)

\(b,Q=\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow15-6\left(\sqrt{x}+2\right)=0\Rightarrow15-6\sqrt{x}-12=0\)

\(\Rightarrow-6\sqrt{x}=-3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)thỏa mãn đề bài.

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
10 tháng 8 2019 lúc 21:02

A=\(\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

A= \(\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)=\(\frac{2x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{x+1}\)

 Để A=1/2 thì 

\(\frac{2\sqrt{x}-1}{x+1}=\frac{1}{2}\)

nhân chéo ta đc pt \(x-4\sqrt{x}+3=0\)

giải pt ta đc x=1 (loại)  hoặc x= 9

vậy x=9 TM

Để A<1 thì \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1< \sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\)

                                                                                               =>  x<4   

vậy vs 0\(\le x< 4\) và x khác 1 TM

Phạm Thị Minh Hạnh
10 tháng 8 2019 lúc 21:17

Mình nghĩ thế này ạ

a) Với \(x\ge0,x\ne1\)ta có: \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1x}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}-\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Kết luận :

Phạm Thị Minh Hạnh
10 tháng 8 2019 lúc 21:28

b) Với \(x\ge0,x\ne1\)ta có: \(A=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-2}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)( không tm đkxđ)

Vậy không có gtri nào của x để A = \(\frac{1}{2}\)

Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 8 2016 lúc 22:38

diều kiện x >= 0

P=\(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}.\frac{4\sqrt{x}}{3}\)=\(\frac{4\sqrt{x}}{3x-3\sqrt{x}+3}\)

P=8/9

<=> \(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

<=> \(3\sqrt{x}=2x-2\sqrt{x}+1\)

<=> \(2x-5\sqrt{x}+2=0\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=4\\x=\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

vậy x=4 hoặc x=1/4 thì p=8/9

 

 

Trần Việt Linh
7 tháng 8 2016 lúc 22:45

a) \(P=\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\left(ĐK:x\ge0;x\ne-1\right)\)

\(=\left[\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right]\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{4\sqrt{x}}{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

b) Để P=8/9

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow24\left(x-\sqrt{x}+1\right)=36\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow24x-24\sqrt{x}+24-36\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow24x-60\sqrt{x}+24=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(2x-5\sqrt{x}+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\sqrt{x}\right)-\left(4\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-2\left(2\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}-2=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\\\sqrt{x}=2\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{1}{4}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{array}\right.\)

Binh Hang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
13 tháng 9 2016 lúc 19:11

a/ Ta có

P = \(\frac{1+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) - \(\frac{2+x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\) - \(\frac{1+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(\frac{-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}+x}\)

Binh Hang
14 tháng 9 2016 lúc 20:14

mình muốn hỏi câu b cơ bạn ơi

alibaba nguyễn
14 tháng 9 2016 lúc 21:01

Ta có Q = - \(\frac{2+2\sqrt{x}+x}{\sqrt{x}}\)

<=> x + ( 2 + Q) √x + 2 = 0

Để pt có nghiệm thì ∆\(\ge0\)

<=> ( 2 + Q)2 - 4×2 \(\ge0\)

<=> Q \(\le\)- 2 - \(2\sqrt{2}\)( cái phần dương không thỏa mãn vì như đề bài ta thấy Q <0)

Vậy GTLN của  Q là -2 - \(2\sqrt{2}\)đạt được khi x = 2

đỗ phương anh
Xem chi tiết