Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 7 2017 lúc 15:58

Để : \(\frac{n+7}{3n-1}\in N\) 

Thì n + 7 chia hết cho 3n - 1

<=> 3n + 21 chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 + 22 chia hết cho 3n - 1

=> 22 chia hết cho 3n - 1

=> 3n - 1 thuộc Ư(22) = {22;11;2;1}

Ta có bảng : 

3n - 1221121
3n231232
n 41 
Bình luận (0)
I lay my love on you
Xem chi tiết
Pham Thanh Ha
Xem chi tiết
oOo Koutetsujounhoxmax9x...
Xem chi tiết
Từ Hồng Định
Xem chi tiết
Lê Quang Hưng
16 tháng 12 2016 lúc 11:14

gọi hai số đó là a và b

ta có 7a.3b=21=> (a.b) .(7.3) =21=> a.b = 21:21=> a.b= 1 ma tất cả các số nhân với 1 sẽ bằng 1 nên sẽ không có tổng bình phương

Bình luận (0)
Phạm Thành Nam
Xem chi tiết
le luu phuong dung
Xem chi tiết
le luu phuong dung
19 tháng 8 2016 lúc 20:39

kho qua

Bình luận (0)
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
19 tháng 8 2016 lúc 20:44

nhấn vào đây: Câu hỏi của ngô trà my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

nó sẽ giải đáp cho bn!! 546766589769978087235643664645645756756756878

Bình luận (0)
vuong que chi
19 tháng 8 2016 lúc 20:52

nói thật tình ra thì nát óc mất

Bình luận (0)
pham an vinh
Xem chi tiết
Đảo Rồng
20 tháng 2 2018 lúc 20:31

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
Bình luận (0)
Thanh Ngân
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

Bình luận (0)
Lò Thị Luých
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

n thuộc gì bạn ơi

Để A có giá trị là số nguyên suy ra

2n-1 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 suy ra

2(n+3) chia hết cho n+3

suy ra 2n+6 chia hết cho n+3

XH:

2n+6-2n+1 chia hết cho n+3

7 chia hết cho n+3

suy ra n+3eƯ(7)= { +-1;+-7}

LB:

n+31-17-7
n-2-44-10
2n-1/n+3-5-91loại

Vậy n=-2 hoặc n=-4 hoặc n= 4 hoặc n=-10

Bình luận (0)
Dang Thi Puong Trang
Xem chi tiết
Quốc Đạt
9 tháng 2 2017 lúc 19:59

\(\frac{3n+2}{4n-5}\) là số tự nhiên => \(4.\frac{3n+2}{4n-5}\) => \(\frac{12n+8}{4n-5}\) là số tự nhiên :

Thực hiện phép chia :

12n + 8 4n - 5 3 12n - 15 - 23

=> \(\frac{12n+8}{4n-5}=3+\frac{23}{4n-5}\)

Để \(3+\frac{23}{4n-5}\) là số tự nhiên <=> \(\frac{23}{4n-5}\) là số tự nhiên

=> 4n - 5 \(\in\) Ư(23) = { -23;-1;1;23 }

Ta có : 4n - 5 = - 23 => 4n = - 18 => n = - 9/2 ( loại )

4n - 5 = - 1 <=> 4n = 4 => n = 1 (TM)

4n - 5 = 1 => 4n = 6 => n = 3/2 (loại)

4n - 5 = 23 => 4n = 28 => n = 7 (TM)

Vậy n = { 1; 7 }

Bình luận (0)
Phan Hoang Long
9 tháng 8 2016 lúc 21:30

Đặt A=(3n+2)/(4n-5) 

Để A là số tự nhiên thi

3n+2 chia hết cho 4n-5

4(3n+2)chia hết cho 4n-5

12n+8 chia hết cho 4n-5

12n-15+8+15 chia hết cho 

4n-5

23chia hết cho 4n-5

=>4n-5 thuộc Ư(23)

4n-5 thuộc {1;23;-1;-23}

4n thuộc{6;28;4;-18}

n thuộc{7;1}

 

Bình luận (0)