Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 12:39

Ta có: 

S = n n 4 + 5 n 3 + 5 n 2 − 5 n − 6 = n [ n 2 − 1 n 2 + 6 + 5 n n 2 − 1 ] = n ( n 2 − 1 ) ( n 2 + 5 n + 6 ) = n ( n − 1 ) ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 ) = ( n − 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )

Ta có S là tích của 5 số nguyên tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5! nên chia hết cho 120.

oanh le
Xem chi tiết
fdgdgf
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2021 lúc 21:24

a) Ta có: \(3n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow3n+9-10⋮n+3\)

mà \(3n+9⋮n+3\)

nên \(-10⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-10\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

Nguyễn Minh Chi
Xem chi tiết
vu thi hoai bang
21 tháng 12 2020 lúc 12:33

biết rồi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

kuroba kaito
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

nguyễn Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
11 tháng 8 2016 lúc 13:13

a) 2n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
17 tháng 3 2020 lúc 16:19

2n-1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-3 chia hết n+1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1  =>n=2

Với n-1=3   =>n=4  (loại)

Với n-1=(-1)   =>n=0

Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyến Thị Kim Huệ
Xem chi tiết
Lovely
Xem chi tiết
Lê Yến My
Xem chi tiết
zZz_Nhok lạnh lùng_zZz
17 tháng 8 2016 lúc 20:36

a) n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1

Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1

=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}

=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}

Những câu còn lại lm tương tự

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 20:37

Giải:

a) \(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)

+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)

+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b) \(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Ngô Tấn Đạt
17 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) n+2 chia hết cho n-1

=>n-1+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

b)2n+7 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+5 chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1

c) 2n+1 chia hết cho 6-n 

=>2(6-n)+13 chia hết cho 6-n

13 chia hết cho 6-n ( bài này không chắc ) 

d) 3n chia hết cho 5-2n ( ko bt làm ) 

e) 4n+3 chia hết cho 2n+6

=>4n+3 chia hết cho 4n+12 ( vô lí )