Những câu hỏi liên quan
Minmin
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2021 lúc 11:40

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:   0,15     0,3                 0,15

\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là sắt (Fe)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Như Trang
Xem chi tiết
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hoàn
Xem chi tiết

R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)

乇尺尺のレ
29 tháng 11 2023 lúc 21:10

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)

Vậy kl R là sắt(Fe)

123456
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
16 tháng 3 2022 lúc 18:03

nH2 = 1,344 : 22,4 = 0,06(mol) 
pthh 2M+ 3H2SO4 --->  M2(SO4)3+ 3H2 
       0,04<--  0,06---------------------------0,06(mol) 
= 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol ) 
=> M : Al 
mH2SO4 = 0,06.98  =5,88 (g)

Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 18:04

nH2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol)

PTHH: 

2M + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0,04 <--- 0,06 <--- 0,02 <--- 0,06

M(M) = 1,08/0,04 = 27 (g/mol(

=> M là Al

mH2SO4 = 0,06 . 98 = 5,88 (g)

vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 2 2022 lúc 22:42

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2

           0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3

=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là Al

b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)

c) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,2-->0,6

=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

         

 

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:11

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là nhôm (Al)

\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)

Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)

Buddy
12 tháng 1 2022 lúc 20:08

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

zero
12 tháng 1 2022 lúc 20:25

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

Bùi Tiến Dũng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 6 2020 lúc 9:45

Gọi X là kim loại đem ra phản ứng

nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol

PTHH: 2X      +       2xHCl        ->     2XClx      +       xH2

       2mol             2x mol             2 mol                  x mol

    0,028/x <--        0,028 mol                      <--       0,014 mol

=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91

Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}

x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)

x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn

x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)

Vậy X  là kẽm Zn

mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g

mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)

Khách vãng lai đã xóa
Uminou
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 9:52

Gọi KL là R

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ a,2R+6HCl\to 2RCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_R=0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{10,8}{0,4}=27(g/mol)(Al)\\ b,n_{HCl}=1,2(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,2.36,5}{14,6\%}=300(g)\)