Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạnh Hùng Nguyễn
Xem chi tiết

Phương trình bậc hai có dạng: a\(x^2\) + b\(x\) + c 

Bước 1: Đưa nó về bình phương của một tổng hoặc một hiệu cộng với một số nào đó. nếu a > 0 thì em sẽ tìm giá trị nhỏ nhất;  nếu a < 0 thì em sẽ tìm giá trị lớn nhất 

Bước 2: lập luận chỉ ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất

Bước 3: kết luận

                  Giải:

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3  Vì a = 3 > 0 vậy biểu thức A chỉ tồn tại giá trị nhỏ nhất

A = 3\(x^2\) - 5\(x\) + 3 

A = 3.(\(x\)2 - 2.\(x\).\(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{25}{36}\))  + \(\dfrac{11}{12}\) 

A = 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) 

Vì (\(x-\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0  ⇒ 3.(\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\))2 ≥ 0 ⇒ 3.(\(x-\dfrac{5}{6}\))2 + \(\dfrac{11}{12}\) ≥ \(\dfrac{11}{12}\)

Amin = \(\dfrac{11}{12}\) ⇔ \(x\) = \(\dfrac{5}{6}\)

 

♥➴Hận đời FA➴♥
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 3 2018 lúc 20:57

1)  \(\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\ge4abc\left(a+b+c\right)\)

2)  Cho   \(a+b=2.\)CMR:   

a)  \(a^2+b^2\ge2\)

b)  \(a^4+b^4\ge2\)

c)  \(a^8+b^8\ge2\)

3)  \(a+b+c+d=2.\) CMR   \(a^2+b^2+c^2+d^2\ge1\)

camcon
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
2611
18 tháng 11 2023 lúc 20:57

`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`

`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=a-b`

`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`

`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`

`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`

`=a-b^2`

Mai Sương Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
19 tháng 7 2019 lúc 16:38

Trả lời

2002 x 1006

= ( 1504 + 498 ) x ( 1504 - 498 )

= 15042 - 4982

= 2014012

198 x 202 

= ( 200 - 2 ) x ( 200 + 2 )

= 2022 - 22

= 40800

Nguyễn Văn Thuận
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyễn tiến đạt
26 tháng 1 2016 lúc 21:23

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

Dragon Ball
25 tháng 4 2016 lúc 22:17

Dong y

Nguyệt
15 tháng 1 2022 lúc 16:50

ĐỒNG Ý ^-^ NGAY (DÙ CHẲNG BIẾT GÌ)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Bùi Thị Anh Thư
14 tháng 3 2017 lúc 20:42

THANK YOU nhưng mik hok lớp 5 mà sao đưa bài lớp 6

Kiều My
Xem chi tiết
Không Có Tên
13 tháng 8 2017 lúc 15:18

https://www.youtube.com/watch?v=f99DLXfQqOA

Dễ thuộc =))))

do ngoc phu
13 tháng 8 2017 lúc 15:26

Dễ lắm( -.-)

Đầu tiên học 3 hằng đẳng thức viết vào tập khoảng 4,5 lần nếu thuộc rồi thì chuyển qua 3 cái khác đến hết 7 hằng đẳng thức thì xong:-)

Edogawa Conan
13 tháng 8 2017 lúc 15:28

Với ba hằng đẳng thức thứ nhất, thứ hai và thứ ba thì rất dễ thuộc (đúng không)

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Với hằng đẳng thức thứ tư: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

Bạn hãy ghi nhớ rằng: Số mũ của a sẽ giảm dần từ bậc 3 xuống còn bậc 0; còn số mũ của b sẽ tăng lên từ bậc 0 đến bậc 3.

Với hằng đẳng thức thứ năm: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

Tương tự như hẳng đẳng thức thứ 5; và các dâu của hằng đẳng thức này là " - " và " + " xen kẽ với nhau (đúng không nào)

Với hằng đẳng thức thứ sáu và thứ bảy: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

                                                           \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

Khi phân tích thành nhân tử, chúng luôn chứa các thừa số: a;b;a^2;ab và b^2

Với hai số a và b đầu tiên; có thể dễ dàng nhận thấy là dấu của chúng phụ thuộc vào lập phương mà chúng phân tích là tổng hay hiệu.

Nếu là (a + b) thì phần sau sẽ là - ab

Nếu là (a - b) thì phần sau sẽ là + ab