Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngọc
Xem chi tiết
Mạnh=_=
5 tháng 4 2022 lúc 18:31

tách

ĐẠI 2K8
5 tháng 4 2022 lúc 18:37

bỏ đi

 

Vũ Vũ
Xem chi tiết
Rồng Thần
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bảo Yến
Xem chi tiết
Huong Phan
28 tháng 11 2017 lúc 21:43

đổi 6m = 60dm

số dây điện còn lại là

60-3=57(dm)

số dây điện gấp số lần số dây điện ra là

57:3=19(lần)

DS:19 lần

Trịnh Trí Dũng
28 tháng 11 2017 lúc 21:48

Đổi 6m=60dm

Số dây điện còn lại là : 60 -3 =57 <dm>

Số dây điện còn lại gấp số lần dây điện lấy ra là : 57 :3 =19 <lần>

Đ/S:19 lần

MiMokid
28 tháng 11 2017 lúc 21:49

                          Bài giải 

6m=60dm

Số dây điện còn lại là

60 - 3=57 (dm)

Số dây điện còn lại gấp số dây điện lấy ra số lần là

57 :3 =19 (lần)

           Đáp số 19 lần

Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Isolde Moria
12 tháng 9 2016 lúc 6:01

\(100^3-99^1+1\)

\(=100^3-\left(100-1\right)^3+1\)

\(=100^3-\left[100^3-3.100^2+3.100-1\right]+1\)

\(=3.100^2-3.100+2\)

\(=29702\)

 

Anh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 12 2021 lúc 22:20

Tham khảo!

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

 

 Sâu bọ có đủ 5 giác quan: Xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác, thị giác. ✓ - Có thể sâu bọ có 3 phần: Đầu, ngực, bụng. ✓ - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. ... - Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng.

lê bảo ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
16 tháng 12 2017 lúc 21:07

Đây bạn: ( Mình không copy trên mạng nhá, cô mình bảo mình viết vậy.)

-Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca.

-Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.

Phúc Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
25 tháng 1 2023 lúc 20:38

sau tết mà vẫn làm

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2023 lúc 21:28

Bài 2:

Xét tứ giác ABCE có

I là trung điểm chung của AC và BE

=>ABCE là hình bình hành

=>AE=BC và AE//BC

Bài 4:

Xets ΔBKA có

BH vừa là đường cao, vừa là trung guýen

nên ΔBKA cân tại B

=>BC là phân giác của góc ABK

Xét ΔABC và ΔKBC có

BA=BK

góc ABC=góc KBC

BC chung

=>ΔABC=ΔKBC

nguyen_thi_thuy_linh123
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 18:51

xin lỗi bạn nhé nhưng đây là tất cả những gì mình có thể giúp bạn nhưng mình chả biết có đúng hay không 

S = 1/2 + 1/3 + 1/4 +...... + 1/ n 

=> 1/ S = 2 + 3 + 4 +......+n 

=> 1 = ( 2+3+4 +......+ n)S 

=> 1 = ( 2+3+4+... +n) ( 1/2+1/3+.......+1/n) 

vì n thuộc n nên ( 2+3+4+...+ n)  sẽ là số nguyên 

=> 1/2 + 1/3 + 1/4 +... + 1/n không phải là số nguyên 

Giải thích vi ( 2+3+4+...+n)( 1/2+1/3+1/4+...+1/n) = 1 

có 2 Th để dấu bằng xảy ra là 

2+3+4+...+n và 1/2 + 1/3 +...+ 1/n cùng bằng 1 

Th2 2+3+ 4+ +...+n là phân số đảo ngược của 1/2+1/3+1/4+...+1/n 

Th1 không thể xảy ra vì 2=3+4=...+n khác 1 

nên Th2 xảy ra lúc đó thì 1/2 + 1/3 + 1/4 +....+ 1/n là phân số

alibaba nguyễn
16 tháng 1 2017 lúc 10:21

Cái này quá tổng quát lớp 7 đã học rồi cơ ah. Có thể dùng quy nạp để chứng minh

Hari potter
Xem chi tiết
Do ngoc khanh
15 tháng 10 2018 lúc 19:27

trước đi mình hộ cho

Huỳnh Quang Sang
15 tháng 10 2018 lúc 19:36

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên góc B = góc C  = \(\frac{180^o-48^o}{2}=66^o\)

Ta có AB = AC = \(\frac{AH}{sinB}=\frac{13}{sin66^o}\) ( cm )

BC = 2HB = \(2.\frac{AH}{\tan B}=\frac{26}{\tan66^o}\) ( cm )

Suy ra chu vi hình tam giác ABC là : AB + AC + BC = \(\frac{26}{\tan66^o}+\frac{26}{\tan66^o}\) ( cm )

Bạn hiểu chăng ?

Chúc bạn học tốt