Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Choco Chan
Xem chi tiết
Chris Lee
24 tháng 11 2016 lúc 2:41

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

Băng băng
16 tháng 7 2017 lúc 15:17

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

Cá Mực
Xem chi tiết
Nhật Kha
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
6 tháng 10 2017 lúc 19:07

Câu 1:

a) n+4 chia hết cho n

suy ra 4 chia hết cho n(vì n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(4) {1;2;4}

Vậy n {1;2;4}

b) 3n+7 chia hết cho n

suy ra 7 chia hết cho n(vì 3n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(7) {1;7}

Vậy n {1;7}

c) 27-5n chia hết cho n

suy ra 27 chia hết cho n(vì 5n chia hết cho n)

suy ra n thuộc Ư(27) {1;3;9;27}

Vậy n {1;3;9;27}

d) n+6 chia hết cho n+2 

suy ra (n+2)+4 chia hết cho n+2

suy ra 4 chia hết cho n+2(vì n+2 chia hết cho n+2)

suy ra n+2 thuộc Ư(4) {1;2;4}

n+2 bằng 1 (loại)

n+2 bằng 2 suy ra n bằng 0

n+2 bằng 4 suy ra n bằng 2

Vậy n {0;2}

e) 2n+3 chia hết cho n-2

suy ra 2(n-2)+7 chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2(vì 2(n-2) chia hết cho n-2)

suy ra n-2 thuộc Ư(7) {1;7}

n-2 bằng 1 suy ra n bằng 3

n-2 bằng 7 suy ra n bằng 9

Vậy n {3;9}

Đức Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
21 tháng 2 2018 lúc 7:59

6n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> 3 ( 2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1 

=> 1 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 1 )

Mà Ư ( 1 ) = { 1 ; - 1 }

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }

=> 2n thuộc { 0 ; - 2 }

=> n thuộc { 0 ; - 1 }

Vậy n thuộc { 0 ; - 1 }

Phước Lộc
21 tháng 2 2018 lúc 8:04

Theo đề, 6n + 4 \(⋮\) 2n + 1

hay 3.( 2n + 1) + 1 \(⋮\) 2n + 1 

mà \(3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

Vậy 1 \(⋮2n+1\)  

=> 2n + 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

=> 2n + 1\(\in\) { 1 ; - 1 }

=> 2n \(\in\) { 0 ; - 2 }

=> n \(\in\) { 0 ; - 1 }

Vậy để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì n\(\in\){0 ; -1}

Đức Trần
21 tháng 2 2018 lúc 8:08

cảm ơn nhiều nha !!!!

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 23:12

\(3n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Lê Thanh Hà
Xem chi tiết
Baymax
15 tháng 7 2016 lúc 18:54

n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,

mình bit vậy thui xin lỗi nhé

Lê Thanh Hà
20 tháng 7 2016 lúc 17:15

À 2n nghĩa là 2 x n đó 

Pé Kim 4D
Xem chi tiết
Thuy Ho
Xem chi tiết